Người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long đã hình thành ba vùng dân cư tập trung lớn: vùng Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau (Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi),vùng An Giang – Kiên Giang (Vọng Thê, Tri Tôn, Nhà Bàng, phía Tây Bắc Hà Tiên), vùng Trà Vinh – Vĩnh Long. Tổ chức xã hội của người Khmer là phum, sóc. Quản lý và điều hành phum, sóc do một người lớn tuổi có uy tín trong cộng đồng đảm nhận. Sinh hoạt của phum, sóc mang tính chất cộng đồng tự quản. Người Khmer thường cư trú trên đất giồng, đất ruộng, ven theo kênh và các con lạch nhỏ, hoặc ở các “vành khăn” chân núi. | Tổ chức xã hội truyền thống và loại hình cư trú của người Khmer Nam Bộ Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (17) – 2014 TOÅ CHÖÙC XAÕ HOÄI TRUYEÀN THOÁNG VAØ LOAÏI HÌNH CÖ TRUÙ CUÛA NGÖÔØI KHMER NAM BOÄ Laâm Vaên Raïng Trường Chính trị tỉnh Traø Vinh TÓM TẮT Người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long đã hình thành ba vùng dân cư tập trung lớn: vùng Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau (Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi),vùng An Giang – Kiên Giang (Vọng Thê, Tri Tôn, Nhà Bàng, phía Tây Bắc Hà Tiên), vùng Trà Vinh – Vĩnh Long. Tổ chức xã hội của người Khmer là phum, sóc. Quản lý và điều hành phum, sóc do một người lớn tuổi có uy tín trong cộng đồng đảm nhận. Sinh hoạt của phum, sóc mang tính chất cộng đồng tự quản. Người Khmer thường cư trú trên đất giồng, đất ruộng, ven theo kênh và các con lạch nhỏ, hoặc ở các “vành khăn” chân núi. Từ khóa: người Khmer, Nam Bộ, xã hội, cư trú 1. Ba vùng dân cư Khmer ở Nam Bộ gọi là vùng núi Tây Nam bao gồm tứ giác Từ cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, Long Xuyên; vùng núi cao dọc biên giới người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long Campuchia thuộc dãy Bảy Núi và một số đã hình thành ba vùng dân cư tập trung lớn: núi nhỏ khác (núi Sập, núi Ba Thê). Vùng Vùng Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau Hà Tiên có một ít núi đá vôi chạy dài theo (chủ yếu là Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi). vịnh Thái Lan. Thiên nhiên ở đây đa dạng Ở đây, các vùng Kế Sách, Long Phú, Mỹ và cũng rất khắc nghiệt đã ảnh hưởng Xuyên là đất Phù Sa lẫn nhiều cát và có các không nhỏ đến tình trạng cư trú, sinh hoạt, giồng ven biển. Ngược lại ở các huyện Thạnh sản xuất của người Khmer và người Việt. Trị, Hòa Thuận là vùng đất sét có nhiều phèn Các tư liệu sưu tầm được chủ yếu là ghi nên không canh tác được lúa mà chỉ có rừng chép về công cuộc sinh sống và khai khẩn chồi, rừng tràm. Vùng bờ biển ở đây thuộc của người Việt, còn người Khmer thì chưa loại đất bùn. Mùa khô nước mặn lên tới tận được chú ý ghi chép đầy đủ. Tác giả Sơn Đại Ngãi nên các xã, .