Những biến đổi sinh lý, hóa sinh của cây Phong lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum Lindl.) trong quá trình luyện ex vitro

Hàm lượng proline và hoạt độ các enzyme chống oxy hóa tăng lên ở các thời kì khác nhau của quá trình luyện. Giá trị cực đại của hàm lượng proline và hoạt độ các enzyme được ghi nhận ở pha ex vitro đầu tiên, thời kì cây bị mất nhiều nước nhất. Những kết quả nghiên cứu này gợi ý rằng cây phong lan Phi điệp tím in vitro đã thích nghi với sự chuyển môi trường sống bằng cách phát triển những đáp ứng sinh lí của hệ thống quang hợp cũng như bộ máy chống oxi hóa. | Những biến đổi sinh lý, hóa sinh của cây Phong lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum Lindl.) trong quá trình luyện ex vitro TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 59 CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 3, 2018 Những biến đổi sinh lý, hóa sinh của cây Phong lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum Lindl.) trong quá trình luyện ex vitro Cao Phi Bằng Tóm tắt—Quá trình luyện ex vitro có ý nghĩa rất thòng, lá xếp hai hàng dọc theo thân, dày, hoa đẹp, lớn đối với công nghệ vi nhân giống. Cây có nguồn phù hợp với mục tiêu trang trí, làm cảnh, nên được gốc in vitro phải thích nghi rất nhanh chóng với sự trồng rộng rãi và có giá trị kinh tế cao. Ngày nay, nhu thay đổi của môi trường. Công trình này có mục tiêu cầu của con người với loài Phong lan này ngày càng nghiên cứu một số biến đổi sinh lý, hóa sinh của cây Phong lan Phi điệp tím có nguồn gốc in vitro trong lớn nên việc nhân giống loài lan này bằng công nghệ quá trình luyện ex vitro như các hàm lượng nước, nuôi cấy mô tế bào thực vật (in vitro) được thực hiện chất khô, proline cũng như các sắc tố quang hợp ở nhiều nơi. Một số nghiên cứu nhân giống loài lan (chlorophyll a, chlorophyll b và carotenoid), huỳnh này bằng công nghệ in vitro đã được báo cáo [1–3]. quang chlorophyll và hoạt độ của một số enzyme Trong công nghệ nhân giống in vitro, muốn chống oxy hóa (peroxidase và catalase). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hàm lượng nước giảm xuống chuyển cây con từ giai đoạn ống nghiệm ra môi trong cây ex vitro so với cây in vitro. Hàm lượng trường tự nhiên cần phải trải qua quá trình luyện ex chlorophyll và carotenoid trong mô lá tăng theo quá vitro. Trong quá trình này, cây con phải thích nghi trình luyện ex vitro. Khi các cây được chuyển khỏi với sự thay đổi của môi trường sống từ nhân tạo môi trường in vitro, hiệu suất quang hóa cực đại của (giàu đường, có phytohormone và có độ ẩm cao) quang hệ II (Fv/Fm) giảm xuống ở những thời kì đến tự nhiên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.