Bài viết làm rõ mối quan hệ giữa Bộ luật Hình sự và Luật Sở hữu trí tuệ trong việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là tội phạm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc ghi nhận tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017 chưa phản ánh hết nội hàm quyền sở hữu trí được quy định trong Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi 2009. Thực trạng quy định này đặt ra đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm tội xâm phạm “quyền đối với giống cây trồng quyền”. | Thúc đẩy quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam nhìn từ thực tiễn bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng pháp luật hình sự TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 21 CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 1, 2018 Thúc đẩy quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam nhìn từ thực tiễn bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng pháp luật hình sự Viên Thế Giang việc ghi nhận và xử lý hành vi xâm phạm quyền sở Tóm tắt—Bài viết làm rõ mối quan hệ giữa Bộ hữu trí tuệ là biện pháp mang tính răn đe, cưỡng luật Hình sự và Luật Sở hữu trí tuệ trong việc xác chế đối với người thực hiện hành vi xâm phạm định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là tội quyền sở hữu trí tuệ. Nếu như biện pháp tự bảo vệ phạm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc ghi nhận tội nhấn mạnh đến sự chủ động của chủ thể quyền sở xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017 chưa phản ánh hết nội hàm hữu trí tuệ thông qua việc ghi nhận các chủ thể này quyền sở hữu trí được quy định trong Luật Sở hữu có quyền các biện pháp được quy định trong Luật trí tuệ 2005, sửa đổi 2009. Thực trạng quy định này Sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của đặt ra đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm mình1 thì việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng tội xâm phạm “quyền đối với giống cây trồng biện pháp dân sự, hành chính, hình sự do cơ quan quyền”, từ đó bảo đảm sự toàn vẹn trong việc bảo vệ nhà nước có thẩm quyền áp dụng và được thực quyền sở hữu trí tuệ. Yêu cầu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tạo động lực cho các hoạt động hiện bằng các thủ tục khác nhau2, trong đó bảo vệ sáng tạo, góp phần thúc đẩy việc chuyển đổi mô hình quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hình sự do tòa tăng trưởng dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới án thực hiện3. Có thể khẳng định, bảo vệ quyền sở sáng tạo ở Việt Nam hiện nay.