Bài báo giới thiệu việc sử dụng Mô hình hồi quy thời gian đa chuỗi: Mô hình VAR(p) - Mô hình vectơ tự hồi quy (Vector Autoregression) và VECM - Mô hình ước lượng VECM (Vector Error Correction Model), trong việc xem xét mối quan hệ giữa chi tiêu công (chi ngân sách nhà nước - CNSNN) với một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chí Minh (), như: GDP- tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product); FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) | Sử dụng mô hình phân tích chuỗi thời gian, xem xét mối quan hệ giữa chi tiêu công và một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lí, 3(1):68- 84 Bài Nghiên cứu Sử dụng mô hình phân tích chuỗi thời gian, xem xét mối quan hệ giữa chi tiêu công và một số chỉ tiêu kinh te´ˆ xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Hoàng* , Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Trung Đông TÓM TẮT Bài báo giới thiệu việc sử dụng Mô hình hồi quy thời gian đa chuỗi: Mô hình VAR(p) - Mô hình vectơ tự hồi quy (Vector Autoregression) và VECM - Mô hình ước lượng VECM (Vector Error Correction Model), trong việc xem xét mối quan hệ giữa chi tiêu công (chi ngân sách nhà nước - CNSNN) với một số chỉ tiêu kinh te´ˆ xã hội của thành phố Hồ Chí Minh (), như: GDP- tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product); FDI - Đầu tư trực tie´ˆ p nước ngoài (Foreign Direct Investment) , đây là vấn đề thời sự được các nhà kinh te´ˆ cũng như quản lý đặc biệt quan tâm. Với nội dung chính gồm giới thiệu đôi nét về địa kinh te´ˆ thành phố Hồ Chí Minh nhằm hướng đe´ˆ n mục tiêu tìm kie´ˆ m bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ của chi ngân sách nhà nước (chi tiêu công) đe´ˆ n tăng trưởng kinh te´ˆ và một số chỉ tiêu khác của thành phố; Qua phân tích phương pháp nghiên cứu và chỉ ra mô hình phù hợp, giúp các nhà quản lý điều chỉnh chính sách, để chi tiêu công mang lại hiệu quả cao nhất cho đầu tầu kinh te´ˆ của cả nước là thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình này giúp chúng ta xem xét được mối quan hệ dài hạn của các bie´ˆ n số (các chuỗi thời gian). Các ke´ˆ t quả của mô hình được đọc thông qua kiểm định nhân quả Granger, Đồ thị hàm phản ứng xung, Bảng phân rã phương sai và phương trình đồng liên ke´ˆ t đã cho thấy hiệu quả việc vận dụng các mô hình kinh te´ˆ lượng trong phân tích các bài toán về kinh te´ˆ và tài chính. Từ khoá: Chi tiêu công, Chi ngân sách nhà nước, GDP, FDI, tỉ lệ hộ nghèo,