So sánh chế độ thức ăn của còng Perisesarma eumolpe giữa vùng rừng và vùng gãy đổ trong rừng ngập mặn Cần Giờ sau 10 năm bị tác động của bão Durian

Thành phần thức ăn chính của còng gồm 7 loại: lá cây, vỏ, gỗ mục, mảnh vụn có nguồn gốc động vật, tảo, cát, mảnh vụn không xác định. Lá cây là loại thức ăn chiếm ưu thế trong cả 2 vùng rừng và vùng gãy đổ. So với kết quả phân tích trong mùa khô năm 2008, sự thay đổi chế độ thức ăn của còng đã được ghi nhận bước đầu. Đó chính là sự gia tăng độ đầy bao tử, lá chiếm ưu thế ở vùng gãy đổ. Điều này cho thấy kết quả tích cực ban đầu từ sự tái sinh tự nhiên của rừng ngập mặn Cần Giờ tại vùng gãy đổ do bão Durian. | So sánh chế độ thức ăn của còng Perisesarma eumolpe giữa vùng rừng và vùng gãy đổ trong rừng ngập mặn Cần Giờ sau 10 năm bị tác động của bão Durian TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 105 CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 So sánh chế độ thức ăn của còng Perisesarma eumolpe giữa vùng rừng và vùng gãy đổ trong rừng ngập mặn Cần Giờ sau 10 năm bị tác động của bão Durian Trần Ngọc Diễm My, Trần Lê Quang Hạ Tóm tắt—Perisesarma eumolpe là loài còng với hơn 10 ha. Tại đây, được sự đồng ý của Uỷ chiếm ưu thế trong rừng ngập mặn Cần Giờ, chúng ban nhân dân , khu vực gãy đổ do bão chịu sự tương tác trực tiếp với môi trường tự nhiên được giữ nguyên vẹn để khảo sát quan trắc dài và ảnh hưởng ngược lại đến môi trường thông qua hạn sự tái sinh tự nhiên của rừng cũng như quần hoạt động sống của chúng. Sau 10 năm bão Durian xã sinh vật dưới tán rừng [8]. xảy ra, Perisesarma eumolpe đã có những thích nghi và thay đổi quan trọng trong quá trình sinh trưởng Động vật đáy được xem là nhóm có số lượng và phát triển của chúng tại rừng ngập mặn Cần Giờ. cũng như sinh khối lớn nhất trong rừng ngập mặn, Một trong những thay đổi chính là chế độ dinh trong đó đáng chú ý là nhóm cua còng [2, 7]. Vai dưỡng của chúng giữa hai vùng rừng và vùng gãy đổ trò sinh thái của nhóm cua còng được nghiên cứu đang phục hồi. Kết quả ghi nhận được trong mùa nhiều như thay đổi tính chất đất, thay đổi dòng khô cho thấy độ đầy bao tử ở mức độ S4 chiếm tỷ lệ chảy, phân huỷ vật rụng, góp phần vào chu trình cao nhất trong tổng số bao tử phân tích. Mức độ đầy dinh dưỡng rừng ngập mặn, cung cấp dưỡng chất của bao tử của còng ở sinh cảnh gãy đổ dọn cây luôn cho đất, thực vật và các sinh vật khác, cung cấp cao hơn so với các sinh cảnh còn lại. Thành phần thức ăn chính của còng gồm 7 loại: lá cây, vỏ, gỗ nơi ở, nguồn thức ăn dễ tiêu cho sinh vật đất [2- mục, mảnh vụn có nguồn gốc động vật, tảo, cát, 5, 7, 9, 10]. Do đó, cua còng được xem là

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.