Con đường thăng tiến nào phù hợp nhất với bạn?

Bạn là người trẻ tuổi, năng động và được sếp đánh giá cao về thành tích làm việc. Bạn cháy bỏng những ước vọng thành đạt và đang ấp ủ những kế hoạch thăng tiến sự nghiệp lớn lao. Thế nhưng, bạn đã xác định được cho mình con đường đi đến nấc thang thăng tiến cao nhất hay chưa? Và đâu là vị trí thăng tiến cao nhất phù hợp với bạn? “Mình đang cân nhắc xem nên chọn vị trí của một chuyên gia trẻ hay một quản lý trung cấp. Càng lên cao, chuyên gia và quản. | Con đường thăng tiên nào phù hợp nhất với bạn Bạn là người trẻ tuổi năng động và được sếp đánh giá cao về thành tích làm việc. Bạn cháy bỏng những ước vọng thành đạt và đang ấp ủ những kế hoạch thăng tiến sự nghiệp lớn lao. Thế nhưng bạn đã xác định được cho mình con đường đi đến nấc thang thăng tiến cao nhất hay chưa Và đâu là vị trí thăng tiến cao nhất phù hợp với bạn Mình đang cân nhắc xem nên chọn vị trí của một chuyên gia trẻ hay một quản lý trung cấp. Càng lên cao chuyên gia và quản lý càng khác nhau về tính chất công việc và mỗi vị trí đều có ưu và khuyết điểm riêng. Đó là tâm sự của Hải Anh một trưởng nhóm 26 tuổi. Anh vừa được sếp ưu ái dành cho hai cơ hội thăng tiến trở thành một chuyên gia kiêm cố vấn dự án hoặc trở thành một nhà quản lý trung cấp. Tuy nhiên anh không vội mừng vì có hai cơ hội thăng tiến cùng đến với anh. Anh cần cân nhắc kỹ lưỡng vì điều đó sẽ ảnh hưởng đến sự nghiệp lâu dài của mình. Ngoài ra anh sẽ phải trình bày thuyết phục với cấp trên về lý do lựa chọn một trong hai vị trí mới này và kế hoạch cụ thể của anh trong vai trò mới. Nếu bạn là người trưởng nhóm trẻ tuổi này bạn sẽ quyết định chọn con đường sự nghiệp nào cho mình Có ba đỉnh cao sự nghiệp mà bạn có thể cân nhắc chọn lựa để xây dựng nấc thang vươn tới. Đó là trở thành một chuyên gia cố vấn nhà quản lý cấp cao hoặc chủ doanh nghiệp. Ba vị trí đỉnh này khác nhau như thế nào Hiên nay vẫn còn quan niệm cho rằng chỉ cần thạo việc là nhân viên trẻ sẽ được cất nhắc lên vị trí quản lý từ sơ cấp rồi lên dần trung cấp và cao cấp. Thật ra càng lên vị trí quản lý cấp cao người lao động càng cần kỹ năng lãnh đạo quản trị hơn là chuyên môn nghiệp vụ vì người lãnh đạo giỏi là người biết dùng đúng người đúng việc kể cả quản lý được người giỏi chuyên môn hơn mình nhằm đạt được hiệu quả công việc cao nhất. Người quản lý trung cấp chủ yếu chỉ cần có khả năng theo dõi công việc và quản chặt nhân viên lập và thực hiện tốt các kế hoạch. Trong khi đó nhà quản lý cấp cao cần có nghệ thuật thúc đẩy

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.