Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa được xây dựng với 2 phần nội dung. Phần 1 là phần khái quát kiến thức trọng tâm của học kì 1, phần 2 là phần các bài tập làm văn thường gặp. . | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ I KHỐI 11 (Năm học 2018 - 2019) PHẦN I: KIẾN THỨC I. VĂN BẢN YÊU CẦU CHUNG: Thống kê theo bảng sau Tác giả- Tác Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật phẩm nhan đề, tình huống truyện YÊU CẦU CỤ THỂ 1. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 - Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Các giai đoạn phát triển, thành tựu chủ yếu - Đặc điểm cơ bản 2. Hai đứa trẻ (Thạch Lam). - Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm - Nhan đề - Bức tranh phố huyện và vẻ đẹp tâm hồn nhân vật: Liên, An - Cảnh tượng, chi tiết đặc sắc: cảnh đợi tàu . - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm 3. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) - Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm - Nhan đề - Tình huống truyện - Tóm tắt tác phẩm - Nhân vật: Huấn Cao, quản ngục - Cảnh tượng, chi tiết đặc sắc: cảnh cho chữ . - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm 4. Chí Phèo (Nam Cao) - Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm - Nhan đề - Kết cấu (mở đầu, kết thúc tác phẩm - Tóm tắt tác phẩm - Nhân vật: Chí Phèo, thị Nở - Cảnh tượng, chi tiết đặc sắc - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm 5. Hạnh phúc một tang gia (Trích “ Số đỏ”- Vũ Trọng Phụng) - Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm - Nhan đề đoạn trích - Tình huống trào phúng - Các chân dung biếm họa trong đoan trích - Nghệ thuật trào phúng của đoạn trích - Phân tích cảnh tượng, chi tiết đặc sắc - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật PHẦN II. TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN 1. Ngữ cảnh - Khái niệm - Các nhân tố của ngữ cảnh - Vai trò của ngữ cảnh 2. Thao tác lập luận so sánh và luyện tập kết hợp thao tác lập luận phân tích, so sánh - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh - Cách so sánh 3. Phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí/nghệ thuật - Các phương tiện

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
220    309    2    28-04-2024
81    313    5    28-04-2024
158    366    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.