Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. . | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 12 Họ tên Lớp =√ =√ = √ Năm học 2019-2020 1 TRƯỜNG THPT YÊN HÒA CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ. 1. Dao động điều hòa + Dao động là chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng. + Dao động tuần hoàn là dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau (chu kì). + Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian. + Phương trình dao động: x = Acos( t + ), trong đó: . x là li độ của dao động. . A là biên độ dao động; đơn vị cm, m; A>0, phụ thuộc cách kích thích. . là tần số góc của dao động; đơn vị rad/s; >0 . ( t + ) là pha của dao động tại thời điểm t; đơn vị rad; . là pha ban đầu của dao động; đơn vị rad. ( - π ≤ φ ≤ π) + Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều trên đường kính là đoạn thẳng đó. + Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần; đơn vị giây (s). + Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn vị héc (Hz). 2 1 t 2 T= = = ; = 2 f = f N T + Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian: v = x' = - Asin( t + ) = Acos( t + + /2). + v luôn cùng chiều chuyển động. + Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc (đạo hàm bậc hai của li độ) theo thời gian: a = v' = x’’ = - 2Acos( t + ) = - 2x. + a luôn hướng về vị trí cân bằng; khi |v| tăng thì |a| giảm và ngược lại. + Vận tốc biến thiên điều hòa cùng tần số, sớm pha hơn /2 so với với li độ. Gia tốc biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha /2 so với vận tốc). v2 v22 − v12 a22 − a12 + Hệ thức độc lập A2 = x 2 + ; = = 2 x12 − x22 v12 − v22 + Tại vị trí biên (x =