Tranh luận là một bước có phần gay gắt và khó khăn hơn trong đàm phán kinh doanh. Để có thể giành phần thắng về mình qua các cuộc tranh luận, nhà kinh doanh có thể tham khảo những kinh nghiệm được đúc rút sau. 1. Tôn trọng ý kiến của người khác Mỗi người có những niềm tin khác nhau, và bạn đừng bao giờ coi thường niềm tin của những người bất đồng ý kiến với bạn. Đừng bao giờ vội quy kết họ là sai, cho dù nếu trên thực tế có đúng là như vậy đi chăng nữa | Kinh nghiệm để thắng trong tranh luận kinh doanh Tranh luận là một bước có phần gay gắt và khó khăn hơn trong đàm phán kinh doanh. Để có thể giành phần thắng về mình qua các cuộc tranh luận nhà kinh doanh có thể tham khảo những kinh nghiệm được đúc rút sau. 1. Tôn trọng ý kiến của người khác Mỗi người có những niềm tin khác nhau và bạn đừng bao giờ coi thường niềm tin của những người bất đồng ý kiến với bạn. Đừng bao giờ vội quy kết họ là sai cho dù nếu trên thực tế có đúng là như vậy đi chăng nữa. Bạn cần nhớ rằng bạn không phải là người canh gác cho khẩu hiệu Tất cả những gì tôi biết là đúng . Bạn cũng có thể là người có những nhận xét chưa đúng lắm chứ. 2. Đặt mình vào hoàn cảnh người khác Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu kẻ khác ném những luận điệu hắn ta khăng khăng cho là đúng vào mặt mình Bạn nên bình tĩnh diễn đạt sự không thống nhất của bạn một cách nhẹ nhàng và nhấn mạnh rằng ý kiến của bạn xuất phát từ những góc độ khác với họ. 3. Thừa nhận sai lầm Ngay từ khi bạn nhận ra sai lầm đừng chần chừ một phút nào mà hãy thừa nhận sai lầm của mình ngay lập tức. Bạn sẽ thấy ngay hiệu quả của sự thẳng thắn dám nhận sai lầm của mình ngay tức thì Người kia không chỉ tôn trọng bạn hơn hẳn mà còn rất coi trọng ý kiến của bạn hơn trong tất cả các lần tranh luận sau. Hơn nữa đối phương cũng sẽ nghĩ rằng về sau này nếu anh ta sai lầm thì bạn cũng sẽ rất dễ dàng chấp nhận điều đó và bỏ qua cho anh ta. Mọi người thường có những so sánh liên tưởng kiểu như vậy và ai cũng thích những người hùng rộng lượng. 4. Khởi động một cách nhẹ nhàng Tất cả những cuộc tranh luận bắt đầu từ khi một người đưa ra những đòi hỏi về người khác chẳng hạn như ông chủ yêu cầu nhân viên phải làm một nhiệm vụ gì đó theo cách của ông ta mà người nhân viên này lại cho rằng điều đó phương hại đến lợi ích của mình. Vì thế khi mở đầu một cuộc tranh luận bằng giọng điệu nhẹ nhàng điềm tĩnh và tự kiểm soát được giọng nói bạn sẽ khiến đối phương không cảm thấy bị tấn công để họ vẫn cảm thấy thoải mái. Mọi người