Luận án nghiên cứu một số phương thức nghệ thuật nhằm biểu đạt văn hóa trong tiểu thuyết của các nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc: nghệ thuật sử dụng huyền thoại, nghệ thuật sử dụng các motif và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ theo cách riêng của các nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc – tạo nên dấu ấn độc đáo về văn hóa vùng miền, văn hóa tộc người trong sự cộng sinh với lịch sử, phong tục và tín ngưỡng dân gian. | Luận án Tiến sĩ Văn học: Tiểu thuyết của các nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sau 1986 từ góc nhìn văn hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BẾ THỊ THU HUYỀN TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC SAU 1986 TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9. 22. 01. 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: . NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án đều được trích dẫn nguồn trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án BẾ THỊ THU HUYỀN DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DTTS: dân tộc thiểu số MNPB: miền núi phía Bắc GNVH: góc nhìn văn hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 6 . Tình hình nghiên cứu về tiểu thuyết của các tác giả DTTS MNPB sau 1986 . 6 . Tình hình nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa . 14 . Đánh giá tình hình nghiên cứu và hướng tiếp cận của đề tài 21 CHƯƠNG 2. NHỮNG TIỀN ĐỀ TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ DIỆN MẠO TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN DTTS MNPB SAU 1986 26 . Những tiền đề tự nhiên lịch sử, văn hóa, xã hội khu vực MNPB. . 26 . Diện mạo tiểu thuyết của các nhà văn DTTS MNPB sau 1986 . 46 CHƯƠNG 3. HỆ BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN DTTS MNPB SAU 1986 60 . Giới thuyết về biểu .