Hiện nay, ô nhiễm bụi mịn () là vấn đề nhận được sự được quan tâm của nhiều quốc gia, trong đó có các nước ở châu Á. Kết quả đánh giá số liệu quan trắc bụi từ các thiết bị đo đặt tại 15 Đại sứ quán và Lãnh sự quán Mỹ ở các thành phố (TP) châu Á trong giai đoạn 2016 – 2018 cho thấy, mức độ ô nhiễm bụi tại nhiều TP lớn của châu Á là khá nghiêm trọng. | Ô nhiễm bụi mịn () tại một số thành phố Châu Á KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Ô NHIỄM BỤI MỊN () TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ CHÂU Á Vương Như Luận (1) Mạc Thị Minh Trà TÓM TẮT Hiện nay, ô nhiễm bụi mịn () là vấn đề nhận được sự được quan tâm của nhiều quốc gia, trong đó có các nước ở châu Á. Kết quả đánh giá số liệu quan trắc bụi từ các thiết bị đo đặt tại 15 Đại sứ quán và Lãnh sự quán Mỹ ở các thành phố (TP) châu Á trong giai đoạn 2016 – 2018 cho thấy, mức độ ô nhiễm bụi tại nhiều TP lớn của châu Á là khá nghiêm trọng. Kết quả quan trắc tại 15 TP đều có giá trị thông số trung bình năm vượt quá giới hạn do WHO đưa ra (Mục tiêu 2). Tại một số TP, tỉ lệ số ngày có giá trị thông số trung bình 24 giờ vượt quá giới hạn của WHO cũng ở mức cao. Tuy nhiên mức độ ô nhiễm bụi tại các TP rất khác nhau, TP. Hồ Chí Minh có mức độ ô nhiễm thấp nhất, New Delhi là TP có mức độ ô nhiễm bụi lớn nhất, Hà Nội xếp thứ 10 và 11 trên tổng số 15 TP. Theo dõi diễn biến trong giai đoạn 2016 - 2018 cho thấy, một số TP như Bắc Kinh, Thẩm Dương, Thành Đô, Thượng Hải (Trung Quốc) và Hà Nội (Việt Nam), nồng độ bụi đã có xu hướng giảm. Do giới hạn của nguồn số liệu vì vậy các đánh giá trong bài báo chỉ phù hợp với các khu vực trung tâm TP, đối với các vùng ven đô và ngoại thành mức độ ô nhiễm bụi có thể thấp hơn. Từ khóa: AQI, chất lượng không khí, , không khí các TP châu Á. 1. Đặt vấn đề 2. Phương pháp nghiên cứu Đầu năm 2019, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) . Thu thập số liệu đã đưa ra 10 vấn đề nghiêm trọng nhất có thể ảnh Từ năm 2008, Cục BVMT Hoa Kỳ kết hợp với Bộ hưởng đến cuộc sống của con người trên thế giới, Ngoại giao bắt đầu tiến hành lắp đặt các thiết bị quan trong đó vấn đề số 1 là “Ô nhiễm không khí và biến trắc tự động (thiết bị đo bụi ) tại các Đại sứ quán đổi khí hậu”[1]. Cũng theo WHO có đến 97% các (ĐSQ) và Lãnh sự quán (LSQ) .