Đánh giá tính rủi ro của sản xuất nông nghiệp các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long do biến động chế độ mặn

Nghiên cứu nhằm xác định những vùng bị tác hại do xâm nhập mặn trong điều kiện hiện tại và tương lai. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm thích ứng và ứng phó với điều kiện xâm nhập mặn trong tương lai, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng đất cũng như đời sống của người dân. | Đánh giá tính rủi ro của sản xuất nông nghiệp các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long do biến động chế độ mặn ĐÁNH GIÁ TÍNH RỦI RO CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG DO BIẾN ĐỘNG CHẾ ĐỘ MẶN Phạm Thanh Vũ (1) Võ Quang Minh Phan Chí Nguyện2 Lê Quang Trí3 TÓM TẮT Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện đang chịu ảnh hưởng nặng nề do điều kiện khô hạn và xâm nhập mặn cùng với hiện tượng El Nino tạo nên thời tiết cực đoan tác động mạnh đến quá trình sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh ven biển ĐBSCL. Nghiên cứu nhằm xác định những vùng bị tác hại do xâm nhập mặn trong điều kiện hiện tại và tương lai. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm thích ứng và ứng phó với điều kiện xâm nhập mặn trong tương lai, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng đất cũng như đời sống của người dân. Nghiên cứu đã thu thập các số liệu về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, điều kiện đất, nước và kịch bản xâm nhập mặn đến năm 2050 và các tài liệu liên quan, chồng lấp các kịch bản xâm nhập mặn bằng công cụ GIS (Mapinfo) nhằm xác định những vùng ảnh hưởng do xâm nhập mặn tác động đến sản xuất nông nghiệp. Kết quả đã đánh giá được 08 vùng bị ảnh hưởng do điều kiện xâm nhập mặn đến năm 2030 và 07 vùng đến năm 2050 so với điều kiện mặn hiện tại, kết quả cũng đã đề xuất được một số giải pháp có hệ thống công trình và phi công trình nhằm thích ứng và ứng phó điều kiện xâm nhập mặn. Nghiên cứu giúp các nhà quy hoạch và hoạch định chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp cho những vùng bị ảnh hưởng (tổn thương) do xâm nhập mặn. Từ khóa: Xâm nhập mặn, đánh giá tổn thương, biến đổi khí hậu, đồng bằng sông Cửu Long. 1. Mở đầu lợi cho việc nuôi trồng thủy sản (nước lợ, mặn) đó là ĐBSCL là khu vực có thế mạnh về nông nghiệp, là sự mâu thuẫn trong quá trình sản xuất của người dân vựa lúa của cả nước, đồng thời là vựa trái cây, là nơi hiện nay[6]. Do ảnh hưởng của xâm nhập mặn, từ cuối nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.