Đánh giá tổng hợp các yếu tố tự nhiên lên sự phù hợp và thích nghi của các dự án chuyển đổi đất rừng khộp sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá cho thấy điều kiện khí hậu rừng khộp chưa thực sự phù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển của cây cao su. đặc biệt có 1 số chỉ tiêu khá khắc nghiệt như: Lượng mưa phân bố tập trung theo mùa, gây ẩm thấp, ngập úng trong mùa mưa và khô hạn trong mùa khô nhiệt độ tối cao và tối thấp đều chạm ngưỡng giới hạn đối với yêu cầu của cây cao su. | Đánh giá tổng hợp các yếu tố tự nhiên lên sự phù hợp và thích nghi của các dự án chuyển đổi đất rừng khộp sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 38 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: SCIENCE OF THE EARTH & ENVIRONMENT, VOL 2, ISSUE 1, 2018 Đánh giá tổng hợp các yếu tố tự nhiên lên sự phù hợp và thích nghi của các dự án chuyển đổi đất rừng khộp sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Phùng Chí Sỹ, Trịnh Công Tư Tóm tắt—Kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá cho 1 ĐẶT VẤN ĐỀ thấy điều kiện khí hậu rừng khộp chưa thực sự phù ại Việt Nam, sản xuất và xuất khẩu cao su có hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển của cây cao su. Đặc biệt có 1 số chỉ tiêu khá khắc nghiệt như: T tốc độ phát triển mạnh trong những năm gần đây. Hiện Việt Nam xuất khẩu cao su đến 40 nước lượng mưa phân bố tập trung theo mùa, gây ẩm thấp, ngập úng trong mùa mưa và khô hạn trong và vùng lãnh thổ trên thế giới. Bên cạnh lợi ích mùa khô; Nhiệt độ tối cao và tối thấp đều chạm kinh tế, việc phát triển cây cao su còn góp phần ngưỡng giới hạn đối với yêu cầu của cây cao su. xây dựng và mở mang các vùng kinh tế mới, tạo Phần lớn diện tích rừng khộp có thành phần cơ giới công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp tầng mặt là cát hoặc cát pha, kết cấu đất rời rạc, phần xóa đói giảm nghèo đem lại hiệu quả rõ rệt nghèo mùn, khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém, về mặt xã hội. hấp thu nhiệt và tỏa nhiệt nhanh, ở độ sâu cách mặt Cả nước hiện có hơn ha cao su, được đất khoảng 20 - 40 cm là tầng kết vón và sỏi đá, bên trồng tập trung ở Đông Nam Bộ ( ha), Tây dưới có tích sét, dễ gây úng cục bộ trong mùa mưa. Tỉ lệ diện tích đất rừng khộp thích hợp cây cao su Nguyên ( ha), Bắc Trung Bộ ( ha) khá thấp, trong đó chủ yếu là mức thích nghi S2 và Duyên Hải Nam Trung Bộ ( ha) [1]. Thấy (thích nghi vừa) và S3 (thích nghi kém), không có được tiềm năng của thị trường cao su thế giới và diện tích thích nghi ở mức .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.