Lượng giá một số giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn, xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Nghiên cứu được tiến hành tại hệ sinh thái rừng ngập mặn (HSTRNM) xã Nam Hưng (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) có chức năng như vùng đệm sinh thái giữa đất liền và đầm phá. Đây là khu vực sống lý tưởng cho nhiều loài sinh vật thủy sinh như cá, giáp xác, thân mềm | Lượng giá một số giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn, xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình LƯỢNG GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN, XÃ NAM HƯNG, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Nguyễn Thị Hoài Thương (1) Hoàng Thị Huê TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành tại hệ sinh thái rừng ngập mặn (HSTRNM) xã Nam Hưng (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) có chức năng như vùng đệm sinh thái giữa đất liền và đầm phá. Đây là khu vực sống lý tưởng cho nhiều loài sinh vật thủy sinh như cá, giáp xác, thân mềm Tuy nhiên, trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) và áp lực do các hoạt động khai thác, sử dụng quá mức của người dân nên khu vực rừng ngập mặn (RNM) xã Nam Hưng đang đứng trước nguy cơ suy thoái. Thông qua việc sử dụng phương pháp định giá thị trường và định giá ngẫu nhiên, kết quả điều tra khảo sát, tính toán cho thấy, giá trị kinh tế và dịch vụ sinh thái RNM trong khu vực là VNĐ/năm. Kết quả nghiên cứu đã phản ánh rõ giá trị khoa học quan trọng và giá trị sinh thái của RNM Nam Hưng, đặc biệt trong việc duy trì sự ổn định, cải thiện sinh kế cho người dân địa phương. Nghiên cứu đã đề ra một số giải pháp nhằm phát triển rừng bền vững phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Từ khóa: RNM, lượng giá kinh tế, phương pháp định giá thị trường, định giá ngẫu nhiên. 1. Đặt vấn đề vệ RNM một cách bền vững, đưa ra những giải pháp RNM là một trong những hệ sinh thái giàu tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực tế, chúng tôi đa dạng sinh học (ĐDSH) cả về thực vật, động vật và tiến hành nghiên cứu “Lượng giá một số giá trị kinh vi sinh vật (Bộ TN&MT, 2001; Kathiresan & Qasim, tế HSTRNM tại xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh 2005; Levinton & Levinton, 1995). HSTRNM cung cấp Thái Bình”. Trong nghiên cứu, vai trò và giá trị của HSTRNM, cũng như hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguồn lợi tài nguyên giá trị như gỗ, củi, thủy hải sản nguyên RNM sẽ được phân tích,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.