Nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý rừng Faustmann đối với rừng trồng thương mại, trên cơ sở kết hợp các cấu phần tự nhiên và kinh tế để mô phỏng những quyết định khai thác tối ưu và hiệu quả, ứng dụng tại rừng keo tỉnh Hòa Bình. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp để quản lý tài nguyên rừng hiệu quả, cụ thể với trường hợp rừng trồng. | Ứng dụng mô hình Faustmann trong quản lý rừng trồng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH FAUSTMANN TRONG QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG Bùi Thị Thu Hòa 1 TÓM TẮT Vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên đang được nhiều quốc gia quan tâm, trong đó quản lý lâm nghiệp ngày càng được chú trọng, đặc biệt là quản lý có gắn với các công cụ kinh tế. Tài nguyên rừng với nhiều loại, thực hiện các vai trò khác nhau, nên nghiên cứu cần có những phân tích, mục đích, công cụ riêng cho từng loại rừng cụ thể. Nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý rừng Faustmann đối với rừng trồng thương mại, trên cơ sở kết hợp các cấu phần tự nhiên và kinh tế để mô phỏng những quyết định khai thác tối ưu và hiệu quả, ứng dụng tại rừng keo tỉnh Hòa Bình. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp để quản lý tài nguyên rừng hiệu quả, cụ thể với trường hợp rừng trồng. Từ khóa: Mô hình Faustmann, quản lý lâm nghiệp. 1. Mở đầu Với chuỗi vòng quay vô hạn, giá trị hiện tại ròng Trong kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường, của chuỗi vô hạn: tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo đều có khả pf(T)e-rt- c+ [pf(T)e-rt- c]e-rt + [pf(T)e-rt- c]e-2rT+ năng bị cạn kiệt hoàn toàn nếu khai thác, sử dụng quá [pf(T)e-rt- c]e-3rT+ nhiều. Trong trường hợp tài nguyên không tái tạo, khả Từ đó, giá trị hiện tại ròng của vòng quay đầu tiên năng vét cạn do kho tài nguyên là hữu hạn. Đối với tài và các vòng quay tương lai: nguyên tái tạo, mặc dù khó có thể vô hạn thông qua tỷ V= (1-e-rt)-1[pf(T)e-rt- c] (1) lệ tăng trưởng, nhưng cũng có thể giảm tới không nếu các điều kiện ảnh hưởng tới năng lực tái sản xuất của tài Vấn đề kinh tế của chủ đất là để chọn T để tối đa nguyên tái tạo, hay tỷ lệ thu hoạch vượt quá tăng trưởng lợi ích thu được, xét điều kiện bậc nhất: tự nhiên ròng. Chính vì vậy, công tác quy hoạch và quản VT = pf’(T) – rpf(T)-rV=0 (2) lý tài nguyên rừng đòi hỏi các cấp địa phương