Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam

Thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện các quy hoạch khác nhau phục vụ hoạt động bảo tồn ĐDSH biển, tuy nhiên, đến nay vẫn còn thiếu “Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển”. Bài viết giới thiệu một số nỗ lực liên quan đến quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển ở Việt Nam và kiến nghị một số cách tiếp cận để hoàn thiện quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển. | Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học biển việt nam PGS. TS Nguyễn Chu Hồi1 Ngày 13/11/2008, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), theo đó, Chương 2 đề cập đến “Quy hoạch bảo tồn ĐDSH” và yêu cầu thực hiện ở 2 cấp - tổng thể cấp quốc gia và cấp tỉnh. Luật Thủy sản (2003), Luật Biển Việt Nam (2012), Luật BVMT (2014), và Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (2015) nhấn mạnh đến phát triển kinh tế biển bền vững và bảo tồn ĐDSH biển. Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 (2007), Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh (2012) và Kế hoạch hành động quốc gia (2014), đang được triển khai trên cả nước, đã nhấn mạnh đến “Vốn tự nhiên”, bao gồm vốn tự nhiên biển. Thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện các quy hoạch khác nhau phục vụ hoạt động bảo tồn ĐDSH biển, tuy nhiên, đến nay vẫn còn thiếu “Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển”. Bài viết giới thiệu một số nỗ lực liên quan đến quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển ở Việt Nam và kiến nghị một số cách tiếp cận để hoàn thiện quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển. 1. Nhu cầu quy hoạch tổng thể bảo tồn biển dâng. Có 3 đặc tính làm cho các giá trị dịch ĐDSH biển Việt Nam vụ của các HST biển - ven biển có tầm quan trọng Trong vùng biển Việt Nam đã phát hiện được đặc biệt: Tính không thay thế (khi bị tổn thất); Tính hơn loài sinh vật, trong đó có khoảng không thể phục hồi nguyên trạng (khi bị phá hủy) loài cá và gần loài động thực vật trên và Nguy cơ cao (tổn thất của HST tiềm tàng mối các đảo. Tổng số loài nói trên còn thấp hơn số nguy đối với sự phồn vinh của con người). Do đó, lượng thực tế vì công tác điều tra - nghiên cứu các HST này là “Cơ sở hạ tầng tự nhiên” trong bảo về ĐDSH biển chưa được tiến hành định kỳ, đặc vệ bờ biển, bảo đảm an sinh xã hội của người dân địa biệt đối với các đảo nhỏ. Võ Sĩ Tuấn (2014) cho phương ven biển khỏi các tác động của .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.