Đề xuất một số quy định về quản lý, sử dụng đất bảo tồn đa dạng sinh học và bước đầu thử nghiệm lồng ghép đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh

Bài viết đề cập đến kết quả nghiên cứu, đề xuất các quy định đối với đất dành cho bảo tồn ĐDSH trong một số văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013 và kết quả thử nghiệm lồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Sơn La và Lạng Sơn, góp phần từng bước đáp ứng yêu cầu đồng bộ trong công tác quản lý, sử dụng đất đai và công tác bảo tồn ĐDSH theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Luật ĐDSH năm 2008. | Đề xuất một số quy định về quản lý, sử dụng đất bảo tồn đa dạng sinh học và bước đầu thử nghiệm lồng ghép đa dạng sinh học vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Đề XUẤT mộT SỐ QUy ĐỊNH Về QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT BẢO TồN ĐA DạNG SINH HỌC VÀ BƯớC ĐẦU THỬ NGHIỆm LồNG GHÉP ĐA DạNG SINH HỌC VÀO QUy HOạCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP TỉNH Nguyễn Tiến Cường1 TÓM TẮT Đa dạng sinh học (ĐDSH) có giá trị rất lớn đối với sự phát triển bền vững của nhân loại. Để quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả quỹ đất dành cho bảo tồn ĐDSH, cần có những quy định đối với loại đất này trong pháp luật đất đai, nhất là trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất. Trong bài viết này chúng tôi đề cập đến kết quả nghiên cứu, đề xuất các quy định đối với đất dành cho bảo tồn ĐDSH trong một số văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013 và kết quả thử nghiệm lồng ghép bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Sơn La và Lạng Sơn, góp phần từng bước đáp ứng yêu cầu đồng bộ trong công tác quản lý, sử dụng đất đai và công tác bảo tồn ĐDSH theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Luật ĐDSH năm 2008. Từ khóa: Chỉ tiêu sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, bảo tồn đa đang sinh học, Sơn La, Lạng Sơn. 1. Mở đầu thi hành Luật Đất đai năm 2013 và tạo cơ sở để Nhận thức được vai trò, giá trị của ĐDSH đối với sự phát tỉnh Sơn La và tỉnh Lạng Sơn cân nhắc khi thực triển bền vững của nhân loại nên các quốc gia trên thế giới hiện điều chỉnh quy hoạch SDĐ của tỉnh đến đã tham gia ký kết Công ước ĐDSH (1992), trong đó có Việt năm 2020. Nam (ký kết ngày 16/11/1994). Việc ban hành Luật ĐDSH 2. Phương pháp nghiên cứu năm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo cơ sở Trong quá trình thực hiện, sử dụng cách tiếp pháp lý và khẳng định sự đặc biệt quan tâm của Việt Nam cận hệ thống, từ những quy định của pháp luật trong bảo tồn ĐDSH. Để quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng (Luật Đất đai, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, mục đích và có hiệu quả quỹ đất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.