Tính điều khiển của hệ thú - mồi ngẫu nhiên có đáp ứng chức năng dạng crowley - martin

Bài báo này mở rộng kết quả [2] về dáng điệu tiệm cận của mô hình thú - mồi chịu nhiễu ngẫu nhiên có đáp ứng chức năng dạng Crowley - Martin trong trường hợp suy biến, từ đó tính điều khiển của hệ được xem xét. Mời các bạn tham khảo! | Tính điều khiển của hệ thú - mồi ngẫu nhiên có đáp ứng chức năng dạng crowley - martin 22 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 20, Aug 2016 TÍNH ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ THÚ - MỒI NGẪU NHIÊN CÓ ĐÁP ỨNG CHỨC NĂNG DẠNG CROWLEY - MARTIN CONTROLABILITY OF A STOCHASTIC PREDATOR - PREY MODEL WITH CROWLEY - MARTIN FUCTIONAL RESPONSE Trần Đình Tướng1, Trần Hà Lan2 Khoa Cơ bản, Trường ĐH GTVT Tp. HCM, Tp. HCM 1 2 Khoa Cơ sở, Trường ĐH Kinh tế Nghệ An, Tp. Vinh Tóm tắt: Bài báo này mở rộng kết quả [2] về dáng điệu tiệm cận của mô hình thú - mồi chịu nhiễu ngẫu nhiên có đáp ứng chức năng dạng Crowley - Martin trong trường hợp suy biến, từ đó tính điều khiển của hệ được xem xét. Từ khóa:Tính điều khiển; sự suy biến; tính ergodic; mô hình thú-mồi. Abstract: In this work, we improve some results of dynamic behaviour of a stochastic predator - prey model with Crowley - Martin functional response in [2] (degenerate case). From this, its controlability is considered. Keywords: Controllability; degenerate; ergodicity; predator - prey model. x 1. Giới thiệu (Dạng Holling III), hoặc p(x) = m 2 1 +m2 x+m3 x Dạng tất định của mô hình Kolmogorov (Dạng Holling IV) (xem [2]). Hoặc mô hình thú hai lọai có dạng tổng quát như sau: mồi có đáp ứng chức năng dạng Beddington - ẋ (t) = xf(x, y) DeAngelis [3] nghiên cứu về dáng điệu tiệm { ẏ (t) = yg(x, y) cận mô hình thú-mồi ngẫu nhiên với nhiễu Trong trường hợp f(x, y) = b − py và Brown. Mặt khác [2] đã nghiên cứu điều kiện g(x, y) = cx − d ta gọi mô hình trên là mô cần và gần như đủ cho tính bền vững và tính hình Lotka - Volterra cổ điển. ergodic của hệ ngẫu nhiên có đáp ứng chức năng dạng Crowley - Martin, mô hình này có Tuy nhiên khi nghiên cứu dạng tất định dạng: của hệ sinh thái, người ta nhận thấy rằng chúng thường gặp phải một số hạn chế nhất định: dx(t) = x(t)[a1 − b1 x(t) c1 y(t) Không xét được các yếu tố nhiễu ngẫu nhiên − (1+m ]dt 1 x(t))(1+m2 y(t)) như là

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    24    1    25-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.