Trong sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, Người cho rằng, “vấn đề cán bộ là một vấn đề rất trọng yếu, rất cần kíp”. Nếu cán bộ là gốc của mọi công việc thì đánh giá đúng cán bộ là gốc của công tác cán bộ. | Đánh giá cán bộ chú trọng đức và tài trong tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam 6 Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 56 (06/2019) 6-10 ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ CHÚ TRỌNG ĐỨC VÀ TÀI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nguyễn Thị Phương Chi*† Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 3/12/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/6/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/6/2019 Tóm tắt: Trong sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, Người cho rằng, “vấn đề cán bộ là một vấn đề rất trọng yếu, rất cần kíp”. Nếu cán bộ là gốc của mọi công việc thì đánh giá đúng cán bộ là gốc của công tác cán bộ. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, có thể khẳng định đánh giá cán bộ, công chức là một nội dung trọng yếu được quan tâm trong các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng chế độ quản lý công vụ, công chức ngày càng chuyên nghiệp, hiện đại. Từ khóa: Cán bộ; Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Những luận điểm cơ bản của Hồ nhắc cán bộ, phải xem kết quả học tập cũng Chí Minh về đánh giá cán bộ chú trọng như kết quả công tác khác mà định”. đức và tài Bằng sự trải nghiệm thực tiễn sâu sắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra kinh Thứ nhất, về tiêu chí đánh giá nghiệm nhận biết cán bộ tốt - cán bộ xấu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: tiêu như sau: “Ai mà hay khoe công việc, hay a chuẩn của cán bộ cần phải có hai mặt là dua, tìm việc nhỏ mà làm, trước mặt thì theo “đức” và “tài”. “Đạo đức là gốc”, người cán mệnh lệnh, sau lưng thì trái mệnh lệnh, hay bộ phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện công kích người khác, hay tự tâng bốc mình, đạo đức, mới có thể trở thành người cán bộ những người như thế, tuy họ làm được việc, chân chính, “Người cách mạng phải có đạo cũng không phải cán bộ tốt. Ai cứ cắm đầu đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy làm việc, không ham khoe khoang, ăn nói cũng không lãnh đạo được nhân dân”. ngay thẳng, .