Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết quốc ngữ của các tác giả nho học tân học Việt Nam đầu thế kỷ XX

Bài viết tiến hành khảo sát đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết quốc ngữ của năm tác giả tiêu biểu gồm Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh, Tản Đà, Nguyễn Trọng Thuật và Ngô Tất Tố. Đây là nội dung chính được chúng tôi bàn đến trong bài viết này. | Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết quốc ngữ của các tác giả nho học tân học Việt Nam đầu thế kỷ XX TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 5 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ CỦA CÁC TÁC GIẢ NHO HỌC TÂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Bùi Thị Lan Hương Trường Đại học Hạ Long Tóm tắt: Tác giả nho học tân học, trước hết là những nhà văn được học hành và chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho học và nền học vấn truyền thống. Do hoàn cảnh lịch sử buổi giao thời, họ đồng thời cũng được học tập và chịu ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và nền học vấn mới ảnh hưởng của phương Tây, tuy mức độ ảnh hưởng ở mỗi tác giả là khác nhau. Từ đó hình thành một thế hệ các nhà cầm bút mới - những con người của hai thế kỷ, mang trong mình đặc trưng của thời kỳ quá độ, giao thời giữa cái cũ và cái mới. Bài báo tiến hành khảo sát đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết quốc ngữ của năm tác giả tiêu biểu gồm Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh, Tản Đà, Nguyễn Trọng Thuật và Ngô Tất Tố. Đây là nội dung chính được chúng tôi bàn đến trong bài báo này. Từ khóa: tác giả nho học tân học, ngôn ngữ tiểu thuyết, văn học Việt Nam. Nhận bài ngày ; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả: Bùi Thị Lan Hương; Email: huongthanhthao@ 1. MỞ ĐẦU Ngôn ngữ là phương tiện để nhà văn sáng tạo tác phẩm văn học. Thông qua ngôn ngữ, nhà văn truyền tải nội dung, tư tưởng đến người đọc. Ngôn ngữ bao giờ cũng in đậm dấu ấn “cá tính sáng tạo”, thể hiện đặc điểm tư duy và hình thành phong cách nghệ thuật của nhà văn. Ngôn ngữ trong tiểu thuyết của các tác giả nhà nho tân học đầu thế kỉ XX thể hiện rất rõ tư duy nghệ thuật của nhà văn và bản thân tính chất giao thời của nó, cụ thể là sự vận động, dịch chuyển từ lối văn biền ngẫu sang ngôn ngữ đời sống, sự giảm dần từ Hán - Việt và gia tăng ngôn ngữ thông tục cũng như sự xuất hiện của ngôn ngữ đối thoại, độc thoại. 2. NỘI DUNG . Từ xu hướng giảm dần kiểu câu văn biền ngẫu và từ Hán - .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.