Cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan để các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình cũng như làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt! | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 7 HKI (2019 2020) Phần I : Trắc nghiệm 1. “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạn đừng lo” là câu nói của ai? 2. Tướng giặc chỉ huy đoàn thuyền lương trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba là ai? 3. Trận Bạch Đằng lịch sử năm 1288 gắn với tên tuổi của vị tướng nào nhà Trần? 4. Tác giả của tác phẩm “Hịch tướng sĩ” là ai? 5. Nhà Trần đã ban hành bộ luật có tên là gì? 6. Chức quan Đồn điền sứ nhà Trần phụ trách công việc gì? 7. “Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù ” 2 câu thơ ca ngợi chiến thắng lần thứ mấy chống quân xâm lược Nguyên? 8. Vị vua khởi nghiệp của nhà Trần là ai? 9. Tướng giặc bị bắt sống trong Bạch Đằng lịch sử năm 1288 là ai? 10. Người trực tiếp chỉ huy ở trận tuyến Bình Lệ Nguyên trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất là ai? 11. Cả 3 lần sứ giả Mông Cổ sang đều bị nhà Trần bắt giam vào ngục điều đó biểu hiện tinh thần gì? 12. Vị tướng nào của nhà Trần gắn liền với 2 cuộc kháng chiến lần thứ 2 và lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên ? 13. “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hết hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai? 14. Tướng giặc chỉ huy đem quân xâm lược Đại Việt lần thứ nhất là ai? 15. Tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng” là của ai? 16. Chức quan Hà đê sứ nhà Trần phụ trách công việc gì? 17. Kế hoạch của nhà Nguyên định dùng ChamPa làm bàn đạp tấn công nước ta bước đầu thế nào? 18. Năm 1282 nhà Trần tổ chức Hội nghị Bình Than tại đâu? 19. Cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, nhân dân kinh thành Thăng Long đều ? 20. Tướng giặc bị bắt sống trong trận Bạch Đằng lịch sử năm 1288 là ai? 21. Tác phẩm “Binh thư yếu lược” của Trần Hưng Đạo viết về lĩnh vực gì? 22. Nhà Trần đặt cơ quan gì để xét xử kiện cáo? 23. Nét đặc biệt trong bộ máy chính quyền trung ương nhà Trần là gì? 24. Hai chữ “Sát thát” mà quân sĩ nhà Trần thích vào tay có nghĩa là gì? Phần II .