Nhằm giúp bạn có cơ hội ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học, giới thiệu đến bạn Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh. Hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt! | Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh Đề cương ôn tập toán 6 học kì 2 toan 6NH1819 ÔN TẬP SỐ HỌC 6 Cách tìm BCNN: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố Chung và riêng Bước 3: mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số nguyên dương Cộng hai số nguyên: Cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả. Khác dấu: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Hai số có tổng bằng 0 là hai số đối nhau. Phép trừ hai số nguyên: a b = a + (b) Quy tắc dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "" đằng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "" và dấu "" thành dấu "+". Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" thành dấu "" và dấu "" thành dấu "+". Nhân hai số nguyên: Cùng dấu: ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Khác dấu: ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "" trước kết quả nhận được. Chú ý: + a . 0 = 0 + Cách nhận biết dấu của tích: (+) . (+) → (+) () . () → (+) (+) . () → () () . (+) → () + a. b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 + Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. Tính chất của phép nhân các số nguyên: a, Giao hoán: a. b = b . a b, Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) c, Nhân với 1: a . 1 = 1 . a = a d, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = ab + ac Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ: a (b c) = ab ac .