Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Sau đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm được sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi học kì sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC 10 Chương I: I. Lý Thuyết: Thành phần nguyên tử và Hạt nhân nguyên tử- Cấu tạo vỏ nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử 1) Trong nguyên tử gồm có những hạt cơ bản nào? Những hạt đó có điện tích và khối lượng là bao nhiêu? 2) Cách viết ký hiệu hoá học của 1 nguyên tử. 3) Cách tính số p, n, e dựa vào ký hiệu hoá học của nguyên tử và tính giá trị A . 4) Thứ tự mức năng lượng của các phân lớp electron được viết như thế nào? 4) Số electron tối đa trong 1 phân lớp và trong 1 lớp. 5) Viết cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. II. Bài Tập: 1) Hãy tính số p, n, e của các nguyên tử có ký hiệu hoá học sau đây: 1224 Mg ; 1735Cl . 2) Cho 1 nguyên tử S có các hạt: p=16, n=16. Nguyên tử S được ký hiệu như thế nào? 3) Đồng có hai đồng vị bền: 29 65 Cu và 2963Cu . NTK TB của Cu là 63,54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. 4) Cho biết số e tối đa của các phân lớp s, p, d , f là bao nhiêu? 5) Lớp thứ N có tối đa bao nhiêu electron? 6) Hãy viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt bằng: 11, 15, 17, 19. 7) Nguyên tử A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là: 3s1. Hãy viết cấu hình e đầy đủ của A. Chương II: I. Lý Thuyết: Bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e các nguyên tố hoá học-Sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1) Những nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn. 2) Chu kì là gì? Nhóm nguyên tố là gì? Đặc điểm của chu kì và nhóm nguyên tố (nhóm A). 3) Đặc điểm của electron ở lớp ngoài cùng cho ta biết điều gì? 4) Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong 1 chu kì và 1 nhóm A. 5) Tìm hoá trị cao nhất của các nguyên tố khi tạo hợp chất với Oxi và hiđro. 6) Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng. 7) So sánh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.