Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng. Chúc các em thi tốt. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng ĐÈ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2018– 2019 SINH 12 Lý thuyết: PHẦN V. DI TRUYỀN HỌC Chương 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN a. Gen: Khái niệm b. Mã di truyền Định nghĩa: Các đặc điểm của mã di truyền Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba, tên và chức năng của bộ ba mở đầu và các bộ ba kết thúc. c. Quá trình nhân đôi ADN Diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ Các nguyên tắc nhân đôi của ADN: bổ sung và bán bảo tồn. Quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực: những điểm khác với nhân thực. 2. Phiên mã: (Tổng hợp ARN) Khái niệm. Cơ chế * Cấu trúc và chức năng của 3 loại ARN: 3. Điều hòa hoạt động của gen Cấu trúc của opêron Lac Cơ chế điều hòa hoạt động opêron Lac 4. Đột biến gen a. Khái niệm: b. Phân loại: Ba dạng đột biến điểm c. Nguyên nhân, cơ chế phát sinh chung: e. Hậu quả, ý nghĩa, tính chất của đột biến. 5. Cấu trúc nhiễm sắc thể Cấu trúc hiển vi, cấu trúc siêu hiển vi: (Sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào. ) 6. Đột biến cấu trúc NST a. Nguyên nhân b. Cơ chế chung: c. Các dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. (Ở mỗi dạng: nêu khái niệm, cơ chế, hậu quả (có ví dụ), ý nghĩa) 7. Đột biến số lượng NST a. Nguyên nhân b. Các dạng đột biến số lượng NST Đột biến lệch bội: Khái niệm, các dạng, cơ chế phát sinh chung, trình bày được sơ đồ phát sinh các thể lệch bội(chủ yếu 2 dạng 2n + 1 và 2n1). Hậu quả, vai trò Đột biến đa bội: Khái niệm, các dạng, Cơ chế phát sinh chung, trình bày được sơ đồ phát sinh thể tự đa bội (thể 3n, 4n) và thể dị đa bội (thể song nhị bội). Hậu quả, vai trò. Chương II: TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN .