Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành bài tập đề cương. Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Lý thuyết) dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt! | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Lý thuyết) Trường THPT Hai Bà Trưng Huế ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Tổ Vật lý KTCN MÔN VẬT LÝ KHỐI 12 Năm học 20182019 ÔN TẬP DAO ĐỘNG CƠ I: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Chu kì, tần số, tần số góc: với * T = (t là thời gian để vật thực hiện n dđ) 2. Dao động: a. Thế nào là dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. c. Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình dao động điều hòa (li độ): x = Acos( t + ) + x: Li độ, đo bằng đơn vị độ dài cm hoặc m A A + A = xmax: Biên độ (luôn có giá trị dương) + 2A: Chiều dài quỹ đạo. + : tần số góc (luôn có giá trị dương) + : pha dđ (đo bằng rad) () + : pha ban đầu (tại t = 0, đo bằng rad) () * Chú ý: + Quỹ đạo là một đoạn thẳng dài L = 2A + Mỗi chu kì vật qua vị trí biên 1 lần, qua các vị trí khác 2 lần (1 lần theo chiều dương và 1 lần theo chiều âm) sina = cos(a + ) và sina = cos(a ) 1 4. Phương trình vận tốc: v = Asin( t + ) + luôn cùng chiều với chiều cđ , v luôn sớm pha so với x + Vật cđ theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v II: Con lắc lò xo 1. Phương trình dđ: x = Acos( t + ) 2. Chu kì, tần số, tần số góc và độ biến dạng: + Tần số góc, chu kỳ, tần số: ; ; + k = mChú ý: 1N/cm = 100N/m + Nếu lò xo treo thẳng đứng: Với Nhận xét: Chu kì của con lắc lò xo + tỉ lệ thuận căn bậc 2 của m; tỉ lệ nghịch căn bậc 2 của k .