Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Văn Quán được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề cương để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao! | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Văn Quán TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TOÁN 6 LỚP: . Năm học: 2019- 2020 Họ và tên học sinh: I. PHẦN SỐ HỌC : * Chương I: 1. Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính 3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 5. Cách tìm ƯCLN, BCNN * Chương II: 1. Thế nào là tập hợp các số nguyên. 2. Thứ tự trên tập số nguyên 3. Quy tắc :Cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu ,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. II. PHẦN HÌNH HỌC 1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia? 2. Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng? 3. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB? - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? 4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng? -Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau?Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp. 5. Cho một ví dụ về cách vẽ : + Đoạn thẳng. + Đường thẳng. + Tia. Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ? B/BÀI TẬP: I. TẬP HỢP Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. c) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách. Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số: a) 97542 b)29635 c) 60000 Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4. Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) A = {x N 10 < x III. TÌM X Bài 9: Tìm x: a) 71 – (33 + x) = 26 e) 140 : (x – 8) = 7 i) 2(x- 51) = + 20 b) (x + 73) – 26 = 76 f) 4(x + 41) = 400 j) 450 : (x – 19) = 50 c) 45 – (x + 9) = 6 g) 11(x – 9) = 77 k) 4(x – 3) = 72 – 110 d) 89 – (73 – x) = 20 h) 5(x – 9) = 350 l) 135 – .