Bài viết trình bày những khó khăn, thách thức nêu trên đòi hỏi Việt Nam, nếu không muốn thua ngay trên sân nhà thì phải tích cực hoàn thiện thể chế và luật pháp cho phù hợp với Cộng đồng ASEAN, đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, tăng trưởng bền vững, mở rộng liên doanh liên kết trong nước và quốc tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để vượt lên trong cạnh tranh và hội nhập trong Cộng đồng ASEAN. | Gia nhập cộng đồng ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam THỐNG KÊ QUỐC TẾ VÀ HỘI NHẬP GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Hòa Bình* Ngày 22/11/2015, tại Hội nghị cấp (Tuyên bố Bangkok 1967). Trải qua bước cao Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á phát triển tiếp theo: Brunei gia nhập ASEAN (ASEAN) lần thứ 27 diễn ra ở Thủ đô Kuala vào năm 1984, Việt Nam năm 1995, Lào và Lumpur của Malaysia, lãnh đạo của 10 thành Myanmar năm 1997 và Campuchia năm 1999 viên ASEAN23 đã đặt bút ký 2 văn kiện lịch đã mở rộng ASEAN hội tụ đủ 10 nước thành sử: Tuyên bố về việc chính thức thành lập viên Đông Nam Á như hiện nay. Ý tưởng về Cộng đồng ASEAN vào ngày 31-12-2015 và xây dựng “một nhóm hài hòa các dân tộc tuyên bố về Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN Đông Nam Á, gắn bó trong một cộng đồng 2025. Đây là một bước ngoặt lịch sử đánh các dân tộc đùm bọc lẫn nhau” được khởi dấu kết quả của gần nửa thế kỷ (1967 - nguồn rõ nét từ việc thông qua văn kiện: 2015) phấn đấu bền bỉ của 10 quốc gia “Tầm nhìn ASEAN năm 2020” tại Hội nghị ASEAN vì hòa bình, an ninh, tiến bộ xã hội và cấp cao không chính thức tại Malaysia nhân thúc đẩy các lợi ích, lý tưởng và nguyện kỷ niệm 30 năm thành lập ASEAN vào tháng vọng các mục tiêu và nguyên tắc được ghi 12/1997. Quá trình hoàn thiện Cộng đồng nhận trong Hiến chương ASEAN. ASEAN từng bước trải qua các dấu ấn lịch sử quan trọng sau đây: Hội nghị cấp cao ASEAN Quá trình hình thành Cộng đồng 6 (Hà Nội, tháng 12/1998) đã thông qua ASEAN được tiến triển từ Hiệp hội ban đầu Chương trình hành động Hà Nội (HPA) cho với 5 nước thành viên là Indonesia, Malaysia, giai đoạn 1999-2004 đề ra các biện pháp và Philippines, Singapore và Thái Lan, thành lập hoạt động cụ thể thúc đẩy hợp tác ASEAN; vào ngày 8/8/1967 với Tuyên bố: “tích cực Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II vào tháng hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau nhằm đạt được 10/2003 (còn gọi là Tuyên bố Ba-li II) đề ra các mục tiêu thúc đẩy sự tăng .