Vải thiều của tỉnh Bắc Giang được xác định là cây ăn quả chủ lực, góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế. Với yêu cầu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao và không gây tổn hại đến môi trường, tác giả đã tiến hành đánh giá thực trạng, xác định các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP. Thông qua điều tra theo phương pháp chọn mẫu phân tầng 265 hộ sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP và 75 hộ sản xuất thông thường trên địa bàn hai huyện thông qua phỏng hộ. Phương pháp phân tích thống kê mô tả, phương pháp so sánh và kiểm định t-Test được sử dụng trong đề tài. Kết quả cho thấy, diện tích vải trồng theo tiêu chuẩn GAP có tăng, thu nhập hỗn hợp bình quân đạt 92,8 triệu đồng/ha. Tuy nhiên, tiêu thụ vải thiều GAP chưa có sự khác biệt, giá vải hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường; nhận thức của hộ về sản xuất theo tiêu chuẩn GAP còn hạn chế Do vậy, các giải pháp phát triển sản xuất vải thiều tại Bắc Giang trong thời gian tới cần tập trung nâng cao nhận thức, hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất và tăng cường liên kết và hỗ trợ | Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tại tỉnh Bắc Giang Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 9: 754-763 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(9): 754-763 PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN GAP TẠI TỈNH BẮC GIANG Phạm Thị Dinh1*, Phạm Văn Hùng2, Nguyễn Văn Hưởng3 1 Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 2 Khoa Kinh tế và PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên * Tác giả liên hệ: dinhcdnlbg@ Ngày nhận bài: Ngày chấp nhận đăng: TÓM TẮT Vải thiều của tỉnh Bắc Giang được xác định là cây ăn quả chủ lực, góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế. Với yêu cầu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao và không gây tổn hại đến môi trường, tác giả đã tiến hành đánh giá thực trạng, xác định các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP. Thông qua điều tra theo phương pháp chọn mẫu phân tầng 265 hộ sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP và 75 hộ sản xuất thông thường trên địa bàn hai huyện thông qua phỏng hộ. Phương pháp phân tích thống kê mô tả, phương pháp so sánh và kiểm định t-Test được sử dụng trong đề tài. Kết quả cho thấy, diện tích vải trồng theo tiêu chuẩn GAP có tăng, thu nhập hỗn hợp bình quân đạt 92,8 triệu đồng/ha. Tuy nhiên, tiêu thụ vải thiều GAP chưa có sự khác biệt, giá vải hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường; nhận thức của hộ về sản xuất theo tiêu chuẩn GAP còn hạn chế Do vậy, các giải pháp phát triển sản xuất vải thiều tại Bắc Giang trong thời gian tới cần tập trung nâng cao nhận thức, hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất và tăng cường liên kết và hỗ trợ. Từ khóa: Phát triển sản xuất, thực hành nông nghiệp tốt (GAP), vải thiều. Development of Lychee Production Following GAP Standards in Bac Giang Province ABSTRACT Thieu lychee has been indicated as the main fruit crop, which contributes to improving income and .