Bài viết này chỉ rõ sự đồng điệu tư tưởng tình cảm này đã được bộc lộ như thế nào qua các tác phẩm đó. Bài viết này chỉ rõ sự đồng điệu tư tưởng tình cảm này đã được bộc lộ như thế nào qua các tác phẩm đó. | Sự gặp gỡ về cảm quan, tư tưởng, tình cảm trong các tác phẩm văn chương trung đại viết về Bạch Đằng Giang 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI SỰ GẶP GỠ GỠ VỀ CẢM QUAN, TƯ TƯỞ TƯỞNG, TÌNH CẢ CẢ M TRONG CÁC TÁC PHẨ PHẨM VĂN CHƯƠNG TRUNG ĐẠ ĐẠI VIẾ VIẾT VỀ VỀ BẠCH ĐẰ ĐẰNG GIANG Trần Thị Kim Chi, Lê Thời Tân Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắ tắt: Bạch Đằng giang đã đi vào lịch sử và văn chương dân tộc, để lại bóng hình của nó trong những tác phẩm văn chương trung đại nổi tiếng như Bạch Đằng giang phú, hai bài thơ Bạch Đằng giang (Trần Minh Tông, Nguyễn Sưởng) và Bạch Đằng hải khẩu. Các tác phẩm đó bên cạnh những nét chủ đề riêng vẫn có một sự gặp gỡ về cảm quan tư tưởng tình cảm rất đáng chú ý. Sự gặp gỡ đó không đơn giản là do viết về cùng một đề tài mà quan trọng hơn phản ánh nét tương đồng trong cảm thức tâm hồn của các thi nhân Việt Nam thời trung đại. Bài viết này chỉ rõ sự đồng điệu tư tưởng tình cảm này đã được bộc lộ như thế nào qua các tác phẩm đó. Từ khóa: Bạch Đằng giang, văn học Trung đại, cảm quan tư tưởng, đồng điệu tinh thần Nhận bài ngày , gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả: Trần Thị Kim Chi; Email: ttkchi@ 1. MỞ ĐẦU Bạch Đằng giang đã đi vào lịch sử và văn chương dân tộc. Có thể là trong suốt cả ngàn năm của kỉ nguyên giữ nước kể từ sau thời đại Ngô Quyền (897-944), đã có không ít văn thi nhân viết về con sông lịch sử này. Tuy vậy hiện tồn chỉ còn Bạch Đằng giang phú của 白藤江賦,張漢超), Bạch Đằng giang của của Nguyễn Sưởng ( Trương Hán Siêu (?-1354) ( 阮鬯), Bạch Đằng giang của Trần Minh Tông (陳明宗1300-1357) và Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi (白藤海口, 阮廌 1380-1442). Điều đáng nói là các tác phẩm bên cạnh những nét chủ đề riêng vẫn có một sự gặp gỡ về cảm quan tư tưởng tình cảm rất đáng chú ý. Sự gặp gỡ đó không đơn giản là do viết về cùng một đề tài mà quan trọng hơn dường như cũng phản ánh nét tương đồng trong cảm thức tâm hồn của