Nguồn thức ăn thô xanh và lựa chọn thức ăn thô xanh cho các hệ thống chăn nuôi gia súc bền vững

Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh Sơn La và Điện Biên từ năm 2012- 2014, thuộc một phần của dựa án ACIAR LPS/2008/049, nhằm lượng hóa năng suất thức ăn thô xanh đang được sử dụng và tính sẵn có của phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn thức ăn đáp ứng nhu cầu thức ăn hàng năm cho chăn nuôi đại gia súc bền vững. Thức ăn được lựa chọn dựa vào sự hiểu biết về các đặc điểm tăng trưởng cũng như khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết khắc nghiệt để tồn tại trong khu vực nghiên cứu. | Nguồn thức ăn thô xanh và lựa chọn thức ăn thô xanh cho các hệ thống chăn nuôi gia súc bền vững Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững Nguồn thức ăn thô xanh và lựa chọn thức ăn thô xanh cho các hệ thống chăn nuôi gia súc bền vững Stephen Ives1, Nguyễn Hưng Quang2, Mai Anh Khoa3, Phan Đình Thắm2, Nguyễn Duy Hoan4 Cơ quan 1 Trường Cao Đẳng thuộc Đại học Tasmania, Launceston, Tas 7250, Australia. 2 Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam. 3 Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam. 4 Trung tâm Nguồn lực Học tập, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam. NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN Tác giả đại diện Từ khóa Cỏ Guatemala, Mulato II, VA06, TD58, Stylo, năng suất, trâu, bò, phụ phẩm nông nghiệp. Giới thiệu Chăn nuôi gia súc ở miền núi Tây Bắc Việt Nam được Chính phủ Việt 41 Nam hỗ trợ thông qua Quyết định của Bộ NN&PTNT số 984/QĐ-BNN-CN (2014), “Tái cấu trúc ngành chăn nuôi hướng tới nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Quyết định này cũng xác định khu vực vùng cao của Việt Nam (Tây bắc và Duyên hải Nam trung bộ) là những khu vực phù hợp để chăn nuôi gia súc. Chăn nuôi trâu bò tại miền núi phía Bắc Việt Nam hiện sử dụng 31% tổng diện tích đất chăn thả tự nhiên. Tuy nhiên, bổ sung thêm nguồn thức ăn và các lựa chọn thức ăn thô xanh cho động vật nhai lại lớn đang có tiềm năng để tăng được tính cạnh tranh với các loại cây trồng như ngô, sắn và lúa gạo. Một thách thức nữa là phải khắc phục vấn đề thiếu thức ăn vào mùa đông khô lạnh tại miền núi phía bắc. Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh Sơn La và Điện Biên từ năm 2012- 2014, thuộc một phần của dựa án ACIAR LPS/2008/049, nhằm lượng hóa năng suất thức ăn thô xanh đang được sử dụng và tính sẵn có của phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn thức ăn đáp ứng nhu cầu thức ăn hàng năm cho chăn nuôi đại gia súc bền vững. Thức ăn được lựa chọn dựa vào sự hiểu biết về các đặc điểm tăng trưởng cũng như khả năng chống

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.