Việt Nam đã nổi lên từ một trong số các nước nghèo nhất trên thế giới thành nền kinh tế có mức thu nhập trung bình đang phát triển nhanh chóng. Trong khi các chính sách giảm nghèo đã thành công từ thế kỷ trước, dự báo đến năm 2020, bản chất của thách thức giảm nghèo đang thay đổi với các hộ nghèo còn lại chủ yếu là người dân tộc thiểu số (Ngân hàng Thế giới năm 2017). Tại Việt Nam, sản xuất lâm nghiệp dựa vào trồng rừng sản xuất (trồng rừng kinh tế) đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo (Bộ NN&PTNT, 2015). Thách thức chính của Việt nam và các quốc gia khác tại khu vực Đông Nam Á là tối đa hóa lợi ích từ trồng rừng cho các hộ gia đình, cho bảo vệ môi trường và toàn bộ nền kinh tế. Đại học Melbourne và các đối tác nghiên cứu tại Australia, Lào và Việt Nam đang triển khai dự án nghiên cứu “Hoàn thiện chính sách rừng trồng nhằm cân bằng nhu cầu giữa hộ gia đình, công nghiệp chế biến gỗ và môi trường ở Lào và Việt Nam” do ACIAR tài trợ. Dự án có ba mục tiêu: (1) xây dựng chính sách và thể chế đối với phát triển rừng trồng; (2) phân tích các tác động tích cực và tiêu cực đối với xã hội, kinh tế và môi trường với các cách tiếp cận phát triển rừng trồng khác nhau và (3) tạo ra mạng lưới nghiên cứu chính sách nhằm xây dựng năng lực phân tích chính sách rừng trồng, cũng như năng lực xây dựng và thực hiện chính sách. | Rừng trồng và sinh kế hộ gia đình tại Miền Trung Việt Nam Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững Rừng trồng và sinh kế hộ gia đình tại Miền Trung Việt Nam Thu-Ba Huỳnh1, Hoàng Huy Tuấn2, Lê Thu Hà2, Rodney Keenan1 Cơ quan 1 Trường Lâm nghiệp và Khoa học hệ sinh thái, Đại học Melbourne, Australia. 2 Đại Học Nông Lâm Huế. Tác giả đại diện HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC huynht@ Từ khóa Rừng trồng quy mô hộ gia đình, sinh kế, tác động của rừng trồng Giới thiệu Việt Nam đã nổi lên từ một trong số các nước nghèo nhất trên thế giới thành nền kinh tế có mức thu nhập trung bình đang phát triển nhanh chóng. Trong khi các chính sách giảm nghèo đã thành công từ thế kỷ trước, dự báo đến năm 2020, bản chất của thách thức giảm nghèo đang thay đổi 126 với các hộ nghèo còn lại chủ yếu là người dân tộc thiểu số (Ngân hàng Thế giới năm 2017). Tại Việt Nam, sản xuất lâm nghiệp dựa vào trồng rừng sản xuất (trồng rừng kinh tế) đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo (Bộ NN&PTNT, 2015). Thách thức chính của Việt nam và các quốc gia khác tại khu vực Đông Nam Á là tối đa hóa lợi ích từ trồng rừng cho các hộ gia đình, cho bảo vệ môi trường và toàn bộ nền kinh tế. Đại học Melbourne và các đối tác nghiên cứu tại Australia, Lào và Việt Nam đang triển khai dự án nghiên cứu “Hoàn thiện chính sách rừng trồng nhằm cân bằng nhu cầu giữa hộ gia đình, công nghiệp chế biến gỗ và môi trường ở Lào và Việt Nam” do ACIAR tài trợ. Dự án có ba mục tiêu: (1) xây dựng chính sách và thể chế đối với phát triển rừng trồng; (2) phân tích các tác động tích cực và tiêu cực đối với xã hội, kinh tế và môi trường với các cách tiếp cận phát triển rừng trồng khác nhau và (3) tạo ra mạng lưới nghiên cứu chính sách nhằm xây dựng năng lực phân tích chính sách rừng trồng, cũng như năng lực xây dựng và thực hiện chính sách. Tiếp cận nghiên cứu Theo kết quả kiểm kê rừng năm 2016, tỉnh Thừa