Nuôi lợn có thể tạo cơ hội đáng kể cải thiện sinh kế cho nhiều hộ gia đình tại vùng Tây bắc Việt Nam, một trong những khu vực vùng xa và nghèo nhất của Việt Nam (Huyen và cộng sự, 2016). Theo truyền thống, chăn nuôi lợn là một phần quan trọng trong hệ thống nông nghiệp của khu vực này, được chăn thả tự nhiên, ăn lá rau rừng và ăn các sản phẩm dư thừa sau thu hoạch tạo ra sản phẩm với chi phí thấp và chất lượng được cho là cao. Trong những năm gần đây, các hệ thống chăn nuôi thâm canh đã phát triển với việc áp dụng các giống lợn mới và các giống ngô lai làm thức ăn gia súc. Điều này dẫn tới ngô trở thành cây trồng chiếm ưu thế tại vùng cao, được trồng trên sườn đồi và độc canh, dẫn đến sói mòn đất đáng kể cũng như suy giảm chất màu trong đất (Nguyễn và cộng sự, 2016). Nghiên cứu này nhằm xác định những rào cản và cơ hội chính trong việc lồng ghép chăn nuôi lợn với canh tác ngô cải tiến nhằm cải thiện thu nhập của các hộ nông dân quy mô nhỏ trong khi tạo ra một hệ thống bền vững hơn với môi trường bằng cách tìm hiểu hệ thống luân canh đa dạng và có lợi nhuận hơn cũng như cải thiện độ màu mỡ của đất thông qua chu kỳ dinh dưỡng và chất hữu cơ quan trọng. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về các phương án hứa hẹn nhất. | Kết hợp sản xuất ngô và lợn: Bài học nâng cao sinh kế cho hộ nuôi lợn và cải thiện việc sử dụng đất của các hộ trồng ngô Chủ đề 4: Cộng đồng thịnh vượng cho tất cả mọi người Kết hợp sản xuất ngô và lợn: Bài học nâng cao sinh kế cho hộ nuôi lợn và cải thiện việc sử dụng đất của các hộ trồng ngô Isabelle Baltenweck1, Nguyễn Thị Thịnh1, Nguyễn Thị Dương Nga2, Phạm Văn Hùng2, Nguyễn Hữu Nhuần2, Nguyễn Thị Thu Huyền2, Ma. Lucila Lapar1 và Nils Teufel1 Cơ quan 1 Viện Nghiên cứu Chăn nuôi Quốc tế, Nairobi, Kenya. 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN Tác giả đại diện Từ khóa Sinh kế nông thôn, tác động qua lại giữa trồng trọt – chăn nuôi, thể chế Giới thiệu Nuôi lợn có thể tạo cơ hội đáng kể cải thiện sinh kế cho nhiều hộ gia đình tại vùng Tây bắc Việt Nam, một trong những khu vực vùng xa và nghèo 181 nhất của Việt Nam (Huyen và cộng sự, 2016). Theo truyền thống, chăn nuôi lợn là một phần quan trọng trong hệ thống nông nghiệp của khu vực này, được chăn thả tự nhiên, ăn lá rau rừng và ăn các sản phẩm dư thừa sau thu hoạch tạo ra sản phẩm với chi phí thấp và chất lượng được cho là cao. Trong những năm gần đây, các hệ thống chăn nuôi thâm canh đã phát triển với việc áp dụng các giống lợn mới và các giống ngô lai làm thức ăn gia súc. Điều này dẫn tới ngô trở thành cây trồng chiếm ưu thế tại vùng cao, được trồng trên sườn đồi và độc canh, dẫn đến sói mòn đất đáng kể cũng như suy giảm chất màu trong đất (Nguyễn và cộng sự, 2016). Nghiên cứu này nhằm xác định những rào cản và cơ hội chính trong việc lồng ghép chăn nuôi lợn với canh tác ngô cải tiến nhằm cải thiện thu nhập của các hộ nông dân quy mô nhỏ trong khi tạo ra một hệ thống bền vững hơn với môi trường bằng cách tìm hiểu hệ thống luân canh đa dạng và có lợi nhuận hơn cũng như cải thiện độ màu mỡ của đất thông qua chu kỳ dinh dưỡng và chất hữu cơ quan trọng. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho những