Vai trò của học tập thông qua hợp tác trong áp dụng các chiến lược quản lý xói mòn đất trong sản xuất ngô và cải thiện sinh kế nông hộ

Sản xuất ngô là nguồn thu nhập chính và cũng là cơ hội để thoát đói nghèo ở vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, ngô thường được trồng trên đất dốc, dẫn đến sói mòn đất và sản xuất ngô không bền vững. Từ những năm 1990, chính phủ Việt Nam và các tổ chức phát triển quốc tế đã tài trợ cho nhiều hoạt động nhằm giải quyết những vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên nghiêm trọng (Nicetic và van de Fliert, 2014; Nguyen, 2015). Tuy nhiên, mặc dù những phương pháp quản lý sói mòn đất hiệu quả đã được xây dựng, việc nhân rộng các phương pháp này vẫn còn rất chậm và có nhiều thách thức (Le và cộng sự, 2003; Ha và cộng sự, 2003). Nguyên nhân chính đó là những phương pháp quản lý đất bền vững được xây dựng bởi các nhà khoa học và họ chưa lường trước được những phương pháp này đòi hỏi lao động tăng thêm đáng kể, dẫn đến thu nhập ròng của người nông dân thấp hơn trong năm áp dụng và thiếu các vật liệu che phủ sẵn có (Nicetic và cộng sự, 2012). | Vai trò của học tập thông qua hợp tác trong áp dụng các chiến lược quản lý xói mòn đất trong sản xuất ngô và cải thiện sinh kế nông hộ Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững Vai trò của học tập thông qua hợp tác trong áp dụng các chiến lược quản lý xói mòn đất trong sản xuất ngô và cải thiện sinh kế nông hộ Nguyễn Hữu Nhuần1,2, Elske van de Fliert2 và Oleg Nicetic2,3 Cơ quan 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà nội, Việt Nam 2 Trung tâm truyền thông và thay đổi xã hội, Đại học Queensland Australia HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC 3 Trường nông nghiệp và khoa học thực phẩm, Đại học Queensland, Australia. Tác giả đại diện Từ khóa Nghiên cứu nông nghiệp cho phát triển (AR4D), tác động, lớp học sản xuất và trường kinh doanh trên đồng ruộng (FF&BS), quản lý sói mòn đất. 28 Giới thiệu Tỉnh Sơn La có đặc điểm xã hội, kinh tế và văn hóa đa dạng điển hình của vùng cao Tây Bắc và là địa bàn sinh sống của nhiều nhóm dân tộc thiểu số khác nhau. Mặc dù tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm của tỉnh trong thập kỷ vừa qua đạt trên 10% , tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo của Sơn La vẫn ở mức cao (27,01% và 11,86%), với đa số các hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số (MoLISA, 2014). Sản xuất ngô là nguồn thu nhập chính và cũng là cơ hội để thoát đói nghèo ở vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, ngô thường được trồng trên đất dốc, dẫn đến sói mòn đất và sản xuất ngô không bền vững. Từ những năm 1990, chính phủ Việt Nam và các tổ chức phát triển quốc tế đã tài trợ cho nhiều hoạt động nhằm giải quyết những vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên ng- hiêm trọng (Nicetic và van de Fliert, 2014; Nguyen, 2015). Tuy nhiên, mặc dù những phương pháp quản lý sói mòn đất hiệu quả đã được xây dựng, việc nhân rộng các phương pháp này vẫn còn rất chậm và có nhiều thách thức (Le và cộng sự, 2003; Ha và cộng sự, 2003). Nguyên nhân chính đó là những phương pháp quản lý đất bền vững được xây dựng bởi các nhà khoa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.