10Tỷ lệ nhiễm và lây lan bệnh khảm lá sắn/ virus trên sắn tại Campuchia và Việt Nam

Vi rút gây bệnh khảm lá sắn có tên khoa học là Sri Lankan cassava mosaic virus (SLCMV) được phát hiện lần đầu tiên tại Campuchia năm 2016 (1). Trước thời điểm đó, khu vực Đông Nam Á chưa từng ghi nhận bất kỳ trường hợp bệnh khảm lá sắn nào (CMD), trong khi đó tại Sri Lanka và Ấn độ, bệnh này đã được biết đến từ nhiều năm trước (2,3). Vi rút SLCMV liên quan tới bệnh khảm lá sắn cũng giống một số chủng vi rút khác gây ra bệnh khảm lá sắn bao gồm vi rút khảm lá sắn Châu Phi (ACMV) và vi rút khảm lá sắn Ấn Độ (ICMV). Môi giới truyền bệnh là bọ phấn trắng thông qua các nguyên liệu nhân giống cây trồng (4). Mặc dù tác hại của vi rút SLCMV trên sắn còn ít được biết đến, song vi rút gây bệnh khảm lá sắn châu Phi (ACMV) (5) đã được ghi nhận gây ra thiệt hại đáng kể về sản lượng. Thiệt hại về năng suất có thể sẽ tác động tiêu cực đến lợi nhuận của người trồng sắn tại Đông Nam Á. Hiện nay, các khu vực trồng sắn ở vùng cao Tây Bắc Việt Nam vẫn còn đang sạch bệnh và có thể tận dụng được lợi thế này để sản xuất sạch theo hướng chuyên môn hóa. Nhằm tìm hiểu phân bố địa lý hiện nay của vi rút SLCMV ngoài vị trí được phát hiện ban đầu, chúng tôi tiến hành triển khai giám sát gắn liền với khảo sát trao đổi mua bán giống tại Campuchia và Việt Nam trong vụ canh tác sắn ngay sau khi có công bố dịch bệnh đầu tiên. | 10Tỷ lệ nhiễm và lây lan bệnh khảm lá sắn/ virus trên sắn tại Campuchia và Việt Nam Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững Tỷ lệ nhiễm và lây lan bệnh khảm lá sắn/ virus trên sắn tại Campuchia và Việt Nam Nami Minato1, Sophearith Sok1, Songbi Chen2, Iv Phirun3, Vi Xuân Lê4, Erik Delaquis1, Dharani Burra1, Jonathan C. Newby1, Kris . Wyckhuys5, Stef de Haan1 Tổ chức 1 Lĩnh vực nghiên cứu đa dạng sinh học nông nghiệp, Trung tâm Nông nghiệp HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Nhiệt đới Quốc tế (CIAT), Văn phòng khu vực Châu Á, Hà nội, Việt Nam. 2 Viện Nghiên cứu Nguồn gen cây trồng nhiệt đới (TCGRI), Học viện Nông nghiệp Nhiệt đới Trung Quốc (CATAS), Danzhou, Hải Nam, Trung Quốc. 3 Vụ Cây trồng Công nghiệp, Tổng cục Nông nghiệp (GDA), Phnom Penh, Campu- chia. 4 Viện Bảo vệ thực vật (PPRI), Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam. 5 Tư vấn độc lập Tác giả đại diện 130 Từ khóa Bệnh khảm lá sắn, virus khảm lá sắn Srilanka, chẩn đoán Giới thiệu Vi rút gây bệnh khảm lá sắn có tên khoa học là Sri Lankan cassava mosaic virus (SLCMV) được phát hiện lần đầu tiên tại Campuchia năm 2016 (1). Trước thời điểm đó, khu vực Đông Nam Á chưa từng ghi nhận bất kỳ trường hợp bệnh khảm lá sắn nào (CMD), trong khi đó tại Sri Lanka và Ấn độ, bệnh này đã được biết đến từ nhiều năm trước (2,3). Vi rút SLCMV liên quan tới bệnh khảm lá sắn cũng giống một số chủng vi rút khác gây ra bệnh khảm lá sắn bao gồm vi rút khảm lá sắn Châu Phi (ACMV) và vi rút khảm lá sắn Ấn Độ (ICMV). Môi giới truyền bệnh là bọ phấn trắng thông qua các nguyên liệu nhân giống cây trồng (4). Mặc dù tác hại của vi rút SLCMV trên sắn còn ít được biết đến, song vi rút gây bệnh khảm lá sắn châu Phi (ACMV) (5) đã được ghi nhận gây ra thiệt hại đáng kể về sản lượng. Thiệt hại về năng suất có thể sẽ tác động tiêu cực đến lợi nhuận của người trồng sắn tại Đông Nam Á. Hiện nay, các khu vực trồng sắn ở vùng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
52    72    3    29-03-2024
196    58    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.