Phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tại tiểu vùng duyên hải phía đông đồng bằng sông Cửu Long

Xuất phát từ những thách thức trong quá trình phát triển nông nghiệp trong bối cảnh toàn cầu quá, biến đổi khí hậu, thách thức môi trường của Tiểu vùng duyên hải phía đông, cho thấy cần thiết phải có phương án sử dụng các nguồn lực nhằm đảm bảo hiệu quả, năng suất và chất lượng hơn trong tương lai, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì thế, tác giả thực hiện bài viết nhằm phân tích những thách thức trong phát triển nông nghiệp hiện nay, qua đó đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tại Tiểu vùng duyên hải phía đông. | Phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tại tiểu vùng duyên hải phía đông đồng bằng sông Cửu Long PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TIỂU VÙNG DUYÊN HẢI PHÍA ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. Diệp Thanh Tùng TS. Lê Thị Thu Diềm T iểu vùng Duyên Hải phía Đông (Tiểu vùng DHPĐ) bao gồm 4 tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long và Trà Vinh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), có tốc độ phát triển kinh tế khá cao so với trung bình vùng trong những năm gần đây (năm 2017 tăng trưởng kinh tế của Trà Vinh là 12,09%, Tiền Giang là 7,4%, Bến Tre là 7,23%, Vĩnh Long là 5,62%) 1. Đây là những tỉnh có thế mạnh về phát triển nông nghiệp 2, được thiên nhiên ưu đãi với gần 70% diện tích đất phù sa, hệ thống sông ngòi nối liền các tỉnh, là cửa ngõ ra biển đông, với tổng dân số hơn 5 triệu người và có tổng diện tích gần , chiếm 21,5% tổng diện tích đất tự nhiên, 20% tổng diện tích đất nông nghiệp của toàn vùng ĐBSCL. Trong đó có tới trên 85% diện tích đất là dùng trong sản xuất nông nghiệp (NGTK, 2016). Hơn nữa, Tiểu vùng DHPĐ dẫn đầu cả vùng ĐBSCL về sản lượng thu hoạch cây ăn quả, số lượng vật nuôi cũng khá phát triển và đóng vai trò quan trọng cho ngành chăn nuôi ĐBSCL. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng các nguồn lực đang có dấu hiệu suy giảm và được đánh giá là chưa hiệu quả. Các yếu tố đầu vào qui trình sản xuất nông nghiệp và thủy sản chưa mang tính bền vững. Bên cạnh đó, các tỉnh Tiểu vùng DHPĐ còn đương đầu với khó khăn, thách thức do biến đổi khí hậu, từ đó sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản bị đe dọa và đời sống nông dân nghèo trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Có thể thấy rõ, do việc xây dựng các đập thủy điện của các nước thượng nguồn như: Campuchia, Lào, Thái Lan và Trung Quốc nên nguồn nước ngọt đổ về từ thượng nguồn sông Mekong hạn Trưởng khoa Kinh tế, Luật

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.