Yêu cầu phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long trước bối cảnh biến đổi khí hậu

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đang đối mặt với nhiều thách thức do đây là vùng đất mẫn cảm với thay đổi của tự nhiên. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân. Do vậy, cần có một hệ thống giải pháp tổng thể cho vùng nhằm ứng phó với những tác động ngày càng lớn của biến đổi khí hậu. | Yêu cầu phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long trước bối cảnh biến đổi khí hậu PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ThS. Nguyễn Thị Diễm My Đ ồng bằng sông Cửu Long là vùng đất rộng lớn chiếm 12% diện tích, 19% dân số cả nước, mạng lưới sông, kênh, rạch dày đặc; có lợi thế về phát triển nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, du lịch, năng lượng tái tạo; là trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của Việt Nam. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đang đối mặt với nhiều thách thức do đây là vùng đất mẫn cảm với thay đổi của tự nhiên. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân. Do vậy, cần có một hệ thống giải pháp tổng thể cho vùng nhằm ứng phó với những tác động ngày càng lớn của biến đổi khí hậu. 1. Vùng đồng bằng sông Cửu Long trong sự phát triển chung của cả nước Phạm vi vùng đồng bằng sông Cửu Long bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính của TP Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, An Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Tổng diện tích toàn vùng khoảng km2. Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước. Với diện tích khoảng 4 triệu héc-ta, hai "trụ cột" kinh tế chính của vùng là nông nghiệp và thủy sản. Trong nông nghiệp, cây lúa chiếm diện tích lớn, đang gánh vác vai trò an ninh lương thực và xuất khẩu gạo cao nhất, nhì thế giới sản xuất 50% sản lượng lương thực, 65% sản lượng trái cây, 75% sản lượng thủy sản và đóng góp 20% GDP cả nước. Vành đai ven biển tiếp giáp với đồng bằng sông Cửu Long rất giàu nguồn lợi thủy sản và có tính đa dạng sinh học cao. Đặc biệt, có 2

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.