Bài giảng trình bày mô hình cân bằng của nền kinh tế mở, các thành tố của mô hình, mô hình Mundell-Fleming; cách xây dựng đường LM, ảnh hưởng của sự gia tăng lãi suất thế giới đối với nền kinh tế nhỏ, mở, vốn tự do di chuyển. | Bài giảng Chuyên đề 3: Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn – Mô hình Mundell-Fleming Chuyên đề 3 Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn Mô hình Mundell-Fleming Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng Tháng 11/2019 1 1 MÔ HÌNH CÂN BẰNG CỦA NỀN KINH TẾ MỞ Các thành tố của mô hình CÂN BẰNG BÊN TRONG: 1. Thị trường hàng hóa: Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) 2. Thị trường tiền tệ: M/P = L (r,Y) CÂN BẰNG BÊN NGOÀI Cán cân thanh toán quốc tế cân bằng: BP= 0 BP = CA + KFA = NX(e,Y,Yf) + F(r,rf) 2 2 1 ĐƯỜNG BP r Đường BP cho biết các tổ hợp của thu nhập và BP lãi suất mà đảm bảo cho CCTT cân bằng tại một mức tỷ giá hối đoái cho trước. Y Với Yf và rf không đổi, thì Y- ® IM-® NX¯ ® để duy trì BP=0 thì F phải - « r phải - BP là đường dốc dương trên hệ trục (r,Y) 3 3 ĐƯỜNG BP r Tại điểm A: ra A BP Lãi suất lớn hơn mức cân bằng CCTT nên KFA -, hay rb B BP > 0 Ya Yb Tại điểm B: Y BP < 0 Điểm nào nằm trên đường BP: BP=0 4 4 2 ĐƯỜNG BP ü Độ dốc của đường BP phụ thuộc vào IM’Y và F’r - Nếu dòng vốn bị kiểm soát chặt: BP dốc - Nếu dòng vốn tương đối đối thả nổi: BP thoải ü Khi e, Yf, rf thay đổi đường BP dịch chuyển 5 5 ĐƯỜNG BP r BP1 BP2 Đường BP dịch phải khi: A B + Yf - +e↓ +rf ↓ Y 6 6 3 ĐƯỜNG BP r Đối với nền kinh tế nhỏ, mở của, vốn tự do luân chuyển thì: r= rf BP r= rf Tỷ giá cho trước thì Y sẽ thay đổi để đảm bảo BP=0. Y Đường BP nằm ngang tại r= rf. 7 7 Trường hợp 1: Mô hình Mundell-Fleming Nền kinh tế nhỏ, mở, vốn luân chuyển hoàn hảo 8 8 4 MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING • Giả định: - Xét nền kinh tế nhỏ, mở, vốn được tự do luân chuyển ↔ Lãi suất trong nước điều chỉnh theo lãi suất thế giới (r = rf). - Giá cả là cứng nhắc, cho trước ↔ tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế biến động cùng chiều với nhau. 9 9 MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING Các thành tố của