Một số đặc thù trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài

Đáp ứng với đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển lành mạnh của các quan hệ xã hội (trong đó có quan hệ dân sự), tạo cơ chế giải quyết các tranh chấp dân sự có hiệu quả, thuận lợi, ngày 15/6/2004 tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XI đã thông qua Bộ luật Tố tụng Dân sự. Bộ luật này có hiệu lực từ 01/01/2005 với 36 chương, 418 điều trong đó thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định tại phần thứ IX của Bộ luật Tố tụng Dân sự với 3 chương và 14 điều. Đây là quy định mới của pháp luật về tố tụng dân sự “Đáp ứng được thực tế cuộc sống và xu thế hội nhập quốc tế và đảm bảo các điều kiện chặt chẽ, phù hợp với nguyên tắc chủ quyền quốc gia, quyền tài phán của Việt Nam, không trái với pháp luật quốc tế (nhất là pháp luật quốc tế về quyền con người) và tập quán quốc tế”. | Một số đặc thù trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 148 Sáng ngày 27- 05- 2005 MỘT SỐ ĐẶC THÙ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI NGÔ THỊ MINH NGỌC Phó Chánh tòa Dân sự Toà án nhân dân TP Hà Nội Bộ luật Dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khoá IX thông qua ngày 28/10/1995 và có hiệu lực kể từ ngày 01/7/1996. Các quy định của Bộ luật Dân sự đã đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng khi điều chỉnh một lĩnh vực rộng lớn các quan hệ xã hội, đó là các giao lưu dân sự của các nhân, pháp nhân, tổ chức và các chủ thể khác. Trong điều kiện đất nước hiện nay, với tinh thần “giao lưu”, “hội nhập” với các nước trên thế giới thì các quan hệ xã hội này lại càng rộng lớn hơn, diễn ra thường xuyên hơn, không những chỉ ở trong nước mà còn vượt ra các quốc gia khác. Chính vì vậy, các tranh chấp dân sự nói chung và các tranh chấp về dân sự có yếu tố nước ngoài nói riêng ngày càng nhiều và phức tạp hơn. Đáp ứng với đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển lành mạnh của các quan hệ xã hội (trong đó có quan hệ dân sự), tạo cơ chế giải quyết các tranh chấp dân sự có hiệu quả, thuận lợi, ngày 15/6/2004 tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XI đã thông qua Bộ luật Tố tụng Dân sự. Bộ luật này có hiệu lực từ 01/01/2005 với 36 chương, 418 điều trong đó thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định tại phần thứ IX của Bộ luật Tố tụng Dân sự với 3 chương và 14 điều. Đây là quy định mới của pháp luật về tố tụng dân sự “Đáp ứng được thực tế cuộc sống và xu thế hội nhập quốc tế và đảm bảo các điều kiện chặt chẽ, phù hợp với nguyên tắc chủ quyền quốc gia, quyền tài phán của Việt Nam, không trái với pháp luật quốc tế (nhất là pháp luật quốc tế về quyền con người) và tập quán quốc tế” 54 I. TÍNH ĐẶC THÙ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1. Những quy định

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.