s Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách thuế TNDN và quản lý thuế TNDN trên cơ sở các luận cứ khoa học, phù hợp với thực tiễn thuế TNDN ở Việt Nam hướng tới nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế TNDN; đảm bảo cho thuế TNDN huy động được nguồn thu cho NSNN cũng như góp phần điều tiết, thúc đẩy sự phát triển KT-XH Việt Nam giai đoạn 2020 -2025, tầm nhìn đến năm 2030. | s Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THỊ MINH PHƯỢNG HOÀN THIỆN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chính Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Vương Thị Thu Hiền 2. PGS,TS. Hoàng Văn Bằng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại Học viện Tài chính Vào 2019 Cụ thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thuế thu nhập doanh nghiệp là sắc thuế rất quan trọng trong hệ thống thuế của các quốc gia. Thuế thu nhập doanh nghiệp không chỉ quan trọng trên phương diện là công cụ tạo số thu lớn cho ngân sách nhà nước, mà còn là công cụ rất hữu hiệu để nhà nước thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế, điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế. Một chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp tốt và được tổ chức quản lý tốt có tác động quan trọng đến sự phát triển của nền kinh tế. Trong bối cảnh, tình hình nói trên, nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” để thực hiện luận án với mong muốn tìm kiếm một số giải pháp có luận cứ khoa học, phù hợp với thực tiễn và thiết thực gắn với nội dung hoàn thiện thuế TNDN ở Việt nam thời gian tới nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế TNDN và chính sách thuế TNDN kịp thời phù hợp đúng đắn, phát huy vai trò của chính sách thuế trong huy động nguồn thu cũng như điều tiết, thúc đẩy sự phát triển KT-XH Việt Nam. Với ý nghĩa như vậy, việc nghiên cứu đề tài luận án là cấp thiết, có tính thời sự cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.