Ngữ pháp của thơ – nhân đọc một liên thơ trong bài Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi

Sự miêu tả trong thơ khác sự miêu tả của văn xuôi. Ngữ pháp câu thơ cho phép tạo nên những cấu trúc ẩn dụ đa tầng, phản ánh cách tri cảm đặc biệt của nhà thơ. Việc tập trung phân tích một liên thơ trong bài “Bạch Đằng hải khẩu” (Nguyễn Trãi) góp phần cho thấy điều đó. | Ngữ pháp của thơ – nhân đọc một liên thơ trong bài Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGỮ PHÁP CỦA THƠ – NHÂN ĐỌC MỘT LIÊN THƠ TRONG BÀI BẠCH ĐẰNG HẢI KHẨU CỦA NGUYỄN TRÃI Lê Thời Tân, Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Sự miêu tả trong thơ khác sự miêu tả của văn xuôi. Ngữ pháp câu thơ cho phép tạo nên những cấu trúc ẩn dụ đa tầng, phản ánh cách tri cảm đặc biệt của nhà thơ. Việc tập trung phân tích một liên thơ trong bài “Bạch Đằng hải khẩu” (Nguyễn Trãi) góp phần cho thấy điều đó. Từ khóa: Đối ngẫu, miêu tả, văn xuôi, Bạch Đằng hải khẩu Nhận bài ngày ; gửi phản biện, chỉnh sửa, và duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả: Lê Thời Tân; Email: lttan@ 1. GIỚI THIỆU Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi là một bài thơ vịnh sử tiêu biểu trong thơ ca trung đại Việt Nam. Là một bài thơ Đường luật, bài thơ mang đặc trưng thi pháp riêng của thể thơ, đồng thời cũng chứa đựng nét đặc trưng thi pháp thơ ca nói chung. Đặc trưng thi pháp chung đó bộc lộ trước hết ở bút pháp ẩn dụ thể hiện qua cấu trúc ngữ pháp đặc thù của câu thơ. Có thể thấy được điều đó qua việc chọn phân tích liên thơ thứ hai của bài thơ này. Nguyên văn liên thứ hai của bài thơ : 鱷斷鯨刳山曲曲 戈沉戟折岸層層 Phiên âm Hán Việt: Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc, Qua trầm kích chiết ngạn tầng tầng. Tạm diễn nghĩa: Cá sấu đứt thây, cá kình phanh xác núi non lởm chởm Giáo chìm kích gãy bờ sông lớp lớp TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 51 Cả liên thơ thường được xem là một đối ngẫu, trình bày một sự đẳng lập đồng liệt hai hình tượng thơ: rặng núi và bờ sông. Sự đẳng lập đồng liệt hai hình tượng hàm chứa một quan hệ đối sánh. Nhưng ngay trong mỗi câu thơ cũng có cấu trúc đẳng lập hai hình ảnh: Ngạc đoạn kình khoa và Sơn khúc khúc; Qua trầm kích chiết và Ngạn tầng tầng. 2. NỘI DUNG Bản dịch Nguyễn Đình Hồ “mô phỏng” tốt nhất ngữ pháp và cách biểu đạt của nguyên tác. Biểu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.