Bài viết giới thiệu về vai trò của già làng trong phát triển bền vững hiện nay. Bài viết tập trung làm rõ vai trò của già làng ở một số vấn đề như: Vai trò trong xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế; vai trò trong bảo tồn văn hóa tộc người; trong giữ gìn an ninh, trật tự xã hội; trong kiến tạo xã hội và xây dựng lối sống văn minh. | Vai trò của vai trò của già làng và người có uy tín trong phát triển bền vững hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Bình Phước) 136 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI VAI TRÒ CỦ CỦA GI, L,NG V, NGƯ NGƯỜ GƯỜI CÓ UY TÍN TRONG PHÁT TRIỂ TRIỂN BỀ BỀN VỮ VỮNG HIỆ HIỆN NAY (Nghiên cứ cứu trườ trường hợ hợp tạ tại tỉ tỉnh Bình Phướ Phước) Nguyễn Văn Thắng Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắ tắt: Bài báo giới thiệu về vai trò của già làng trong phát triển bền vững hiện nay. Chúng tôi tập trung làm rõ vai trò của già làng ở một số vấn ñề như: vai trò trong xóa ñói, giảm nghèo, phát triển kinh tế; vai trò trong bảo tồn văn hóa tộc người; trong giữ gìn an ninh, trật tự xã hội; trong kiến tạo xã hội và xây dựng lối sống văn minh. Qua ñó, giúp các cơ quan quản lý nhà nước tham khảo ñưa ra những kế hoạch bảo tồn và phát huy vai trò của thiết chế này trong bối cảnh mới. Từ khóa: khóa Già làng, người có uy tín, vai trò già làng, phát triển bền vững Nhận bài ngày ; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày Liên hệ tác giả: Nguyễn Văn Thắng; Email: nvthang@ 1. MỞ ĐẦU Cộng ñồng các dân tộc thiểu số ở khắp các tỉnh thành trên cả nước, nhất là các dân tộc thiểu số cư trú ở các tỉnh biên giới, ñã và ñang có vai trò to lớn trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển ñất nước. Họ là những người có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, gìn giữ sự ổn ñịnh, hòa bình vùng biên giới quốc gia, có nhiều ñóng góp thực tiễn trong phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa tộc người, hướng dẫn, ñộng viên người thân và cộng ñồng thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Nghiên cứu về thiết chế già làng và người có uy tín ñã và ñang là vấn ñề ñược nhiều nhà khoa học như Maboloc, Huỳnh Ngọc Thu, Phan Văn Hùng, Bùi Văn Đạo, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Thắng, Linh Nga Niê Kdam, Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Lưu Hùng quan tâm. Ở mỗi khía cạnh cụ thể,