Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí được xây dựng dựa vào các kiến thức trọng tâm trong chương trình sách giáo khoa Sinh học 10. Chính vì thế các bạn học sinh lớp 11 sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu tham khảo mà vẫn đảm bảo chất lượng ôn thi, giúp các bạn hệ thống kiến thức môn học một cách khoa học, bài bản nhất. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH 10 (2019 2010) I. TẾ BÀO NHÂN THỰC Bào quan Cấu trúc Chức năng Nhân Màng nhân: màng kép. Mang thông tin di truyền quy định Dịch nhân:+ chất nhiễm sắc (ADN và nên mọi đặc tính của SV (Do nhân có protein) chứa ADN). + nhân con Lưới nội Một hệ thống màng đơn, gồm ống và +Tổng hợp Protein (Lưới nội chất chất xoang dẹp thông với nhau hạt do chứa các hạt riboxom) Phân loại : +Tổng hợp lipit, chuyển hoá +LNC hạt :đính hạt Ribôxôm đường và phân huỷ các chất độc + LNC trơn: chứa Enzim hại(Lưới nội chất trơn). Bộ máy là một chồng túi màng đơn dẹp Lắp ráp, đóng gói và phân phối sản Gongi nhưng tách biệt nhau phẩm. Ty thể + Màng kép : màng ngoài trơn, màng Nơi diễn ra quá trình hô hấp tạo ATP trong gấp khúc có nhiều E hô hấp. Cung cấp năng lượng cho mọi + Chất nền: ADN và Ribôxôm hoạt động sống của tế bào. Lục lạp + Màng kép. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua + Grana: 1 chồng túi dẹt Tilacoit, trên quá trình quang hợp. có chứa các diệp lục và E. Quang hợp. Chất nền: chứa ADN và Rb. Màng sinh Có cấu trúc khảm động. + Trao đổi chất chọn lọc với môi chất Thành phần chính: Lớp kép trường. photpholipit và Prôtêin ( xuyên màng và + Thu nhận thông tin cho tế bào. bám màng). Ngoài ra, còn có các gai + Nhận biết các tế bào lạ. glicoprotein. Màng sinh chất có cấu trúc động là nhờ các phân tử photpholipit và protein thường xuyên dịch chuyển Ribôxôm cấu tạo từ rARN và protein. Tổng hợp protein II. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Các phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào: thụ động, chủ động, nhập bào và xuất bào * Điểm khác nhau giữa vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động .