Cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Văn Quan để các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình cũng như làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt! | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Văn Quan NỘI DUNG ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 10 – HKI Câu 1: Chất điểm là gì? Hệ quy chiếu là gì? Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi. Hệ quy chiếu bao gồm : vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ dùng để đo thời gian. Câu 2 : Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức tính quãng đường đi và phương trình chuyển động thẳng đều ? Chuyeån ñoäng thaúng ñeàu laø chuyeån ñoäng coù quyõ ñaïo laø ñöôøng thaúng vaø coù toác ñoä trung bình nhö nhau treân moïi quaõng ñöôøng. Các công thức : + Công thức tính quãng đường : s vtb t vt +Công thức phương trình chuyển động : x x0 s hay x x0 vt Câu 3 : Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có độ lớn vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. Câu 4: Thế nào là sự rơi tự do? Nêu những đặc điểm của chuyển động rơi tự do? Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. + Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi). + Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. + Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 5 : Phát biểu định luật I Niu – tơn? Phát biểu: Neáu moät vaät khoâng chòu taùc duïng cuûa löïc naøo hoaëc chòu taùc duïng cuûa caùc löïc coù hôïp löïc baèng khoâng thì vaät ñang ñöùng yeân seõ tieáp tuïc ñöùng yeân, ñang chuyeån ñoäng seõ tieáp tuïc chuyeån ñoäng thaúng ñeàu. Câu 6 : Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu – tơn? Phát biểu: Gia tốc mà vật thu được cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. r r F r r Biểu thức: a = hay F = m a .