Bài giảng với các nội dung: đặc điểm và tính chất cơ bản của đất đất yếu; trạng thái tới hạn; các dạng mô hình nền và ứng dụng; móng sâu; các giải pháp xử lý và gia cố nền đất yếu; đất có cốt. bài giảng để nắm chắc kiến thức. | Bài giảng Công trình trên đất yếu TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KT XÂY DỰNG – BM ĐỊA CƠ NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU (805012) GV. TS. ĐỖ THANH HẢI MỞ ĐẦU 1. Mục đích và ý nghĩa môn học 2. Nội dung môn học: Gồm 6 chƣơng 3. Hình thức đánh giá môn học: Thi trắc nghiệm, 90’ 4. Tài liệu tham khảo NỘI DUNG MÔN HỌC Chƣơng 1 : Đặc điểm và tính chất cơ bản của đất đất yếu Chƣơng 2 : Trạng thái tới hạn Chƣơng 3 : Các dạng mô hình nền và ứng dụng Chƣơng 4 : Móng sâu Chƣơng 5 : Các giải pháp xử lý và gia cố nền đất yếu Chƣơng 6 : Đất có cốt CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐẤT YẾU Khái niệm về đất yếu Dựa vào các chỉ tiêu vật lý: Dung trọng: 17 (kN / m3 ) 1,7T / m3 Hệ số rỗng: e0 1 Độ ẩm: W 50(%) Dựa vào các chỉ tiêu cơ học: Modun biến dạng: E0 5000 (kN / m2 ) 5000kPa 50kG / cm 2 5T / m2 5MPa Góc ma sát trong: 10 0 Lực dính C: C 10 (kN / m 2 ) Dựa vào cƣờng độ nén đơn qu từ thí nghiệm nén đơn. Đất rất yếu: qu 25 (kN / m 2 ) Đất yếu: qu 50 (kN / m 2 ) Đặc điểm của đất yếu Đặc điểm và sự phân bố đất yếu ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh . Đặc điểm và sự phân bố đất yếu ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Các loại đất khác cũng không thuận lợi cho xây dựng nhƣ sau: T. TÂY NINH B-I - Khu vực đất tốt, thuận H. CỦ CHI lợi cho xây dựng: một B-II T. BÌNH DƢƠNG phần Q1, Q3, một phần H. HÓC MÔN Q9, Q10, một phần Q12, T. LONG AN B-II B-II Q. THỦ ĐỨC Q11, Tân Bình, Gò Vấp, C-IV Củ Chi, Thủ Đức. B-I B-II C-I TP. HCMH. NHAØ A BEØ HUYỆN BÌNH CHÁNH C-III C-III C-III - Khu vực đất yếu, không C-III C-II T. ĐỒNG NAI thuận lợi cho việc xây dựng: một phần Q1, Q2, Q4, Q5, Q6, Q7, Q8 , một H. CẦN GIỜ - Vùng A: Các loại đá gốc J3-K1 - Vùng B: Sét, sét pha cát Cát pha sét - Vùng C: Sét nhão, bùn sét, T. LONG AN C-V phần Q9, Bình Thạnh, Bùn cát pha sét, Bùn sét pha cát Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ. Hình : Phân bố đất