Báo cáo tiến độ này là sản phẩm của một cam kết chung giữa Oxfam và Unilever nhằm rà soát tiến trình hai năm sau báo cáo đầu tiên được xuất bản (02/2013) và gần bốn năm kể từ nghiên cứu thực tế được thực hiện tại Việt Nam (07/2011). Một lần nữa, nghiên cứu này được cấu trúc quanh bốn nguyên tắc UNGP và bốn vấn đề lao động chính được lựa chọn. Oxfam xem xét các thay đổi đã diễn ra giữa tháng 07/2011 và 07/2015, ở các cơ sở sản xuất cũng như trong chuỗi cung ứng của Unilever ở cấp độ toàn cầu và tại Việt Nam. | Quyền lao động tại Việt Nam BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CỦA OXFAM THÁNG 7/2016 QUYỀN LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Bước tiến và các thách thức hệ thống của Unilever Người phụ nữ đạp xe kiếm sống tại Hà Nội - Nguồn ảnh: Dewald Brand, Miran for Oxfam Rachel Wilshaw, Đỗ Quỳnh Chi, Penny Fowler và Phạm Thu Thủy Các báo cáo nghiên của của Oxfam nhằm chia sẻ kết quả nghiên cứu, đóng góp vào các thảo luận của công chúng và kêu gọi các thay đổi tích cực trong chính sách và thực hành với vấn đề phát triển, nhân quyền. Các quan điểm trong báo cáo là của các tác giả và không nhất thiết là của Oxfam. MỤC LỤC Tóm tắt . 4 1. Giới thiệu 9 2. Phương pháp luận nhằm rà soát tiến độ . 13 3. Bối cảnh: đã thay đổi thế nào kể từ năm 2011? 17 4. Các chính sách của Unilever và tiến độ so với các Nguyên tắc Chủ đạo của UN. 25 5. Việc quản lý của Unilever với 4 vấn đề lao động trọng tâm . 51 6. Tóm tắt các phát hiện, kết luận và khuyến nghị 73 7. Các phụ lục 84 2 Quyền Lao động tại Việt Nam: Bước tiến và thách thức hệ thống của Unilever CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFW Lương sàn Châu Á CB Thương lượng tập thể CBA Thỏa ước thương lượng tập thể CLA Chi phí phụ cấp sinh hoạt CoBP Bộ Nguyên tắc Kinh doanh Unilever FGD Thảo luận nhóm tập trung FOL Liên đoàn Lao động FTA Hiệp định Thương mại Tự do FWN Mạng lưới Lương Công bằng FMCG Hàng tiêu dùng nhanh FOA Tự do lập hội GBV Bạo lực trên cơ sở .