Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: "Bao giờ về bên kia sông Đuống... Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh"

Đối với những con người Việt Nam, hình ảnh quê hương luôn hiện lên trong tâm hồn với nhiều nét đẹp, gợi nhớ, gợi thương và quê hương ai cũng thường có một dòng sông. Đối với nhà thơ Hoàng Cầm, con sông Đuống “Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì” là hình ảnh khó mờ phai trong kí ức thi nhân trong những chuỗi ngày cách xa vì khói lửa chiến tranh. Thời gian ấy, nhà thơ khôn nguôi nuôi ước vọng thanh bình cho quê hương Kinh Bắc, nằm bên kia sông Đuống. | Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: "Bao giờ về bên kia sông Đuống. Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh" Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: "Bao giờ về bên kia sông Đuống. Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh" Bài làm Đối với những con người Việt Nam, hình ảnh quê hương luôn hiện lên trong tâm hồn với nhiều nét đẹp, gợi nhớ, gợi thương và quê hương ai cũng thường có một dòng sông. Đối với nhà thơ Hoàng Cầm, con sông Đuống “Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì” là hình ảnh khó mờ phai trong kí ức thi nhân trong những chuỗi ngày cách xa vì khói lửa chiến tranh. Thời gian ấy, nhà thơ khôn nguôi nuôi ước vọng thanh bình cho quê hương Kinh Bắc, nằm bên kia sông Đuống: Bao giờ về bên kia sông Đuống Anh lại tìm em Em mặc yếm thắm Em thắt lụa hồng Em đi trẩy hội non sông Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh. Đây là 6 câu thơ cuối cùng trong bài thơ Bên kia sông Đuống. Bài thơ (dài 134 câu được chia làm hai phần lớn. Phần một nói về quê hương nhà thơ bên kia sông Đuống bị giặc dày xéo. Phần hai là cảnh bộ đội trở về cùng nhân dân đánh giặc. Câu đầu tiên của trích đoạn trên là ước mộng thầm kín nhưng cháy bỏng của Hoàng Cầm, mong được trở về quê hương Kinh Bắc trăm quý ngàn yêu: Bao giờ về bên kia sông Đuống. Sông Đuống tên chữ là sông Thiên Đức, một nhánh của sông Hồng, chia tỉnh Bắc Ninh ra làm hai phần: nam (hữu ngạn) và bắc (tả ngạn). Thôn Lạc Thổ ­ quê Hoàng Cầm ở nam phần tỉnh Bắc Ninh, ngay bên kia bờ sông Đuống. Tin giặc Pháp chiếm nam phần Bắc Ninh đến với Hoàng Cầm một đêm tháng 4 năm 1948. Ông rất đau đớn, căm hận. “Bên kia” là vùng đất đang bị giặc tàn phá, giày xéo. Từ Việt Bắc, nhà thơ .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.