Bình giảng đoạn văn sau trong bài tùy bút “Người lái đò Sông Đà" của Nguyễn Tuân: "Thuyền tôi trôi trên sông Đà… nó khắc hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên”

Từ "Vang bóng một thời" (1940) đến "Sông Đà” (1960), con đường sáng tạo văn chương của Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút "Sông Đà" làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ. Với 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo, "Sông Đà" đã khẳng định vị trí vẻ vang của Nguyễn Tuân trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, tô đậm một phong cách nghệ thuật uyên bác, độc đáo, tài hoa để ta thêm yêu mến tự hào. | Bình giảng đoạn văn sau trong bài tùy bút “Người lái đò Sông Đà" của Nguyễn Tuân: "Thuyền tôi trôi trên sông Đà nó khắc hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên” Đề bài: Bình giảng đoạn văn sau trong bài tùy bút “Người lái đò Sông Đà" của Nguyễn Tuân: "Thuyền tôi trôi trên sông Đà nó khắc hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên” Bài làm Từ "Vang bóng một thời" (1940) đến "Sông Đà” (1960), con đường sáng tạo văn chương của Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút "Sông Đà" làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ. Với 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo, "Sông Đà" đã khẳng định vị trí vẻ vang của Nguyễn Tuân trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, tô đậm một phong cách nghệ thuật uyên bác, độc đáo, tài hoa để ta thêm yêu mến tự hào. "Người lái đò Sông Đà" rút trong tập tùy bút “Sông Đà” thể hiện cá tính sáng tạo của Nguyễn Tuân trên một tầm cao phát triển mới. Là nhà văn của những tính cách phi thường, Nguyễn Tuân phát hiện, miêu tả con người Tây Bắc mang bao phẩm chất tuyệt đẹp mà ông gọi đó là "chất vàng mười" của tâm hồn. Là một con người yêu thiên nhiên tha thiết, ông nói về cảnh sắc sông Đà với những phát hiện hết sức tinh tế và độc đáo về núi và sông, về cỏ cây trên một vùng đất nước bao la, hùng vĩ và thơ mộng. Bút pháp của Nguyễn Tuân rất biến hóa. Lúc thì ông miêu tả sông Đà “hung bạo và trữ tình" qua cặp mắt ông lái đò dũng cảm tài hoa. Lúc thì ông nhắc đến sông Đà như một "cố nhân" sau những ngày dài ở rừng đi núi “them chỗ thoáng” và khi gặp lại con sông "vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
30    75    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.