Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay

Trong cuộc sống đời thường, sản xuất lao động, nhân dân Việt Nam rất nhân hậu và cần cù. Phong trào xây dựng nông thôn mới, phong trào thi đua sản xuất hiện nay đã và đang diễn ra trên khắp mọi miền đất nước. Hơn 7 triệu tấn gạo xuất khẩu mỗi năm là thành tích to lớn của hàng triệu dân cày. Họ cần cù sản xuất để làm giàu, để ấm no hạnh phúc, đâu có phải “thụ động, di theo con đường đã được vẽ sẵn!”. | Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay Đề bài: Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay Hướng dẫn Sau khi trở về thăm cố hương, đã đi dọc đất nước với tâm nguyện tìm hiểu nguồn cội bằng trải nghiệm của chính mình, chàng trai Việt kiều mới nêu lên nhận xét đó. Theo Tran Hung John thì “thụ động", “đi theo”, “đi theo con đường đã được vẽ sẵn” là tính cách của “phần nhiều người Việt Nam”. Ý kiến đó đúng hay sai? “Thụ động”, “đi theo” có phải là tính cách của số đông, của “phần nhiều người Việt Nam” không? Dân số nước ta hiện nay khoảng 90 triệu người, vậy cái con số “phần nhiều” mà chàng trai Việt kiều nêu ra, chắc phải là bảy mươi, tám mươi triệu, hay là hơn thế nữa? “Thụ động” là chịu sự chi phối của người khác, chỉ biết nghe theo và làm theo người khác mà thiếu suy nghĩ, thiếu chủ động sáng tạo. Vì thụ động nên mới “đi theo”, mới a­dua. Kẻ thụ động và đi theo là loại người có mắt mà như mù, có tai có miệng mà như câm điếc, có óc mà như bị lú lẫn! Vậy, số đông “phần nhiều người Việt Nam” có tính cách đó không? Có thể có một bộ phận người Việt Nam nào đó sống thụ động và đi theo, nhưng phần nhiều người Việt Nam không có tính cách đó. Tran Hung John đã có một cái nhìn không đúng, thậm chí coi thường nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Cái “tâm nguyện tìm hiểu nguồn cội” của chàng Việt Kiều sao mà đáng chê thế! Đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam đẹp lắm chứ! Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Nguyễn Trãi Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên, là những trang sử vàng chói lọi được nhân dân Việt Nam viết nên bằng xương máu của hàng triệu con người, của bao thế hệ “tuốt gươm không chịu sống quỳ” nên mới có giang sơn gấm vóc như ngày nay. “Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần yêu nước lại kết thành một làn sóng vô .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.