Phân tích tác phẩm Huệ Chi đêm tân hôn của Nguyên Hồng

Mỗi chúng ta không thể quên khi nhắc đến nhà văn Nguyên Hồng, một nhà văn với tình yêu thương con người không giới hạn, tình yêu thương đồng cảm của ông được đúc kết từ những nỗi đau của chính bản thân ông. Nguyên Hồng không chỉ cảm thông cho số phận cậu bé nào đó đã xa mẹ một thời gian nhưng không lúc nào nguôi nhớ đến, khi gặp lại thì vui mừng vỡ òa trong hạnh phúc mà tác giả còn đồng cảm và hiểu hết được lòng người phụ nữ bị ép hôn. Đó chính là nhân vật Huệ Chi trong tác phẩm Huệ Chi đêm tân hôn. | Phân tích tác phẩm Huệ Chi đêm tân hôn của Nguyên Hồng Đề bài: Phân tích tác phẩm Huệ Chi đêm tân hôn của Nguyên Hồng Bài làm Mỗi chúng ta không thể quên khi nhắc đến nhà văn Nguyên Hồng, một nhà văn với tình yêu thương con người không giới hạn, tình yêu thương đồng cảm của ông được đúc kết từ những nỗi đau của chính bản thân ông. Nguyên Hồng không chỉ cảm thông cho số phận cậu bé nào đó đã xa mẹ một thời gian nhưng không lúc nào nguôi nhớ đến, khi gặp lại thì vui mừng vỡ òa trong hạnh phúc mà tác giả còn đồng cảm và hiểu hết được lòng người phụ nữ bị ép hôn. Đó chính là nhân vật Huệ Chi trong tác phẩm Huệ Chi đêm tân hôn. Tác giả không vòng vo mà đi thẳng vào cái nỗi đau khốn khổ của Huệ Chi bằng những văn cảnh bà nội phó thác sứ mệnh cứu lấy cả nhà. Huệ Chi là một cô gái trong nhà đó và cô không thích cuộc hôn nhân này. Nói cách khác thì Huệ Chị đang bị ép lấy một tên tướng Nhật mà cô không hề muốn. Cuộc hôn nhân đó được Nguyễn Kim Tú dựng nên. Người ấy đã sắp xếp cuộc hôn nhân ấy một cách vô cùng gấp gáp. Về phần Huệ Chi, vì là một cô gái thánh thiện cho nên cô chấp nhận hi sinh tất cả vì lòng yêu thương gia đình. Điều đó cho thấy cô là một cô gái rất hiếu thảo với ông bà cha mẹ mình, biết hy sinh chính tình yêu của bản thân để cứu gia đình. Thế rồi Nguyễn Kim Tú để cho cô yên khoảng nửa tiếng rồi tiến hành cuộc hôn nhân này. Huệ Chi nằm yên im lặng, sự im lặng ấy như nói lên tất cả những gì là đau đớn, là tủi tiếng nữa thôi, cô sẽ trở thành vợ của tên phát xít mà phát xít lại là nguyên nhân gây ra chiến tranh. Miêu tả thiên nhiên ấy nhưng thật ra là Nguyên Hồng đang lấy cảnh để miêu tả tâm trạng con người² trời chiều gió to thêm. Ngoài vườn những cành lá thi nhau nổi sóng sóng ngoại cảnh hay chính là sóng trong lòng của nhân vật. Thế rồi nỗi đau trong cô bỗng dưng kéo đến nó được thể hiện rất rõ qua những chi tiết .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.