Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn: “Cúng mẹ và cơm nước xong… sang bưng khác” (trích “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi – Ngữ văn 12, tập hai). Sau đó, anh (chị) có suy nghĩ gì về vai trò của tình cảm gia đình đối với con người trong cuộc sống hiện nay?

Dồn tụ bút lực của mình trong những ngày kháng Mĩ ác liệt năm 1966, Nguyễn Thi đã cho ra đời “Những đứa con trong gia đình” – một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông và của cả nền văn xuôi Việt Nam thời kỳ này. Với biệt tài phân tích tâm lý con người, Nguyễn Thi đã thâm nhập sâu vào nội tâm nhân vật để tạo nên trang viết đầy cảm xúc như đoạn bưng bàn thờ của hai chị em ở gần cuối tác phẩm. Sau khi được chú Năm ủng hộ xin anh cán bộ tuyển quân ghi tên cho đi tòng quân cùng một đợt, chị em Chiến, Việt cắt đặt chu đáo mọi công việc trong nhà. | Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn: “Cúng mẹ và cơm nước xong sang bưng khác” (trích “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi – Ngữ văn 12, tập hai). Sau đó, anh (chị) có suy nghĩ gì về vai trò của tình cảm gia đình đối với con người trong cuộc sống hiện nay? Đề bài: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn: “Cúng mẹ và cơm nước xong sang bưng khác” (trích “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi – Ngữ văn 12, tập hai). Sau đó, anh (chị) có suy nghĩ gì về vai trò của tình cảm gia đình đối với con người trong cuộc sống hiện nay? Bài làm “Không bao giờ xương máu phải bơ vơ Ôi sông núi nghi ngàn dặm đất Có nghe tiếng chúng con: Xin có mặt Nguyện làm người xung kích của quê hương” (“Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm) Cái đổ máu và đổ lửa của cuộc kháng chiến chống Mĩ đã trở thành tiếng gọi thiêng liêng cho biết bao người con Việt Nam lấy máu xương của mình viết thành tên đất mẹ. Ở chiến trường Sài Gòn, Nguyễn Thi – một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ này đã kịp ghi lại cái “xung kích của quê hương” trong một “Người mẹ cầm súng” – chị Út Tịch, trong một “Ước mơ của đất” – chị Nguyễn Thị Hạnh, Và đặc biệt hơn cả là trong thế hệ tuổi trẻ anh hùng miền Nam với truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” mà điển hình là Việt và Chiến. Với ngòi bút dung dị nhưng đầy sắc sảo trong tâm lý nhân vật, truyện ngắn này lay động lòng người bởi tất cả sự đau thương, mất mát và những tình cảm gia đình sâu nặng Mà có lẽ, đoạn văn dù rất ngắn nhưng đong đầy cảm xúc hơn cả là đoạn hai chị em bưng bàn thờ ba má qua gửi nhà chú Năm trước lúc lên đường nhập ngũ: “Cúng mẹ và cơm nước xong sang bưng khác.” Nếu sự nghiệp chiến đấu và sáng tác của Nguyễn Trung Thành gắn liền với âm vang cồng chiêng của mảnh đất Tây Nguyên; với Tô Hoài là đất Tây Bắc “xa vút mờ” thì Nguyễn Thi – một người con đất Nam Định lại gắn bó như .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.